Ngày 11/12, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) đã được giới thiệu chính thức tại Hà Nội.
Các chuyên gia chỉ ra Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19. Vấn đề được đặt ra là: làm sao để doanh nghiệp có thể tận dụng thực sự hiệu quả hiệp định này.
Tính đến thời điểm hiện tại, Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có tổng cộng 7 tổ chức thành viên
Nhờ có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đã tăng trưởng theo hướng bền vững hơn, cả về chất và lượng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) nhằm phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cho các cơ quan, tổ chức liên quan triển khai thực hiện đầy đủ và có hiệu quả hiệp định này.
Tuần Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị liên quan bao gồm cả hội nghị cấp cao RCEP lần thứ 4, diễn ra từ 12-15/11, đang thu hút sự quan tâm của khu vực và thế giới khi mà thời điểm ký kết hiệp định RCEP được mong đợi từ lâu.
Là một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Hiệp định Thương mại tự do châu Âu - Việt Nam (EVFTA) được ví là "con đường cao tốc hướng Tây", kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn của Liên minh châu Âu. Nhưng để có thể tận dụng được cơ hội từ EVFTA đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp (DN) cần nắm vững quy định của EVFTA, nhất là về thủ tục xuất xứ hàng hóa.
Ngày 25/8, Tổng thống Mỹ Donald Trump tại cuộc gặp song phương với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 cho biết hiệp định thương mại giữa hai nước “đã đạt được về nguyên tắc” sau một thời gian dài đối thoại và đàm phán.
Các hiệp định thương mại tự do được Việt Nam ký kết từ cấp song phương đến châu lục, liên châu lục là cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là mặt hàng nông sản. Nhưng cùng đó là nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật (TCKT) đang được các quốc gia nhập khẩu (NK) sử dụng như một biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước.
Điều các doanh nghiệp (DN) ngành da giày kỳ vọng ở Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) không chỉ là tăng trưởng xuất khẩu, mà còn hợp tác chuyển giao công nghệ, ứng dụng thiết bị tiên tiến trong sản xuất giày dép.
Sau hai năm thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), kim ngạch thương mại quốc tế được đánh giá đã có sự gia tăng rất lớn, trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất.
Thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), lần đầu tiên vấn đề đa công đoàn được quy định và áp dụng tại Việt Nam. Công đoàn Công Thương nói riêng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐ) nói chung đang chủ động, tích cực đổi mới để thích ứng với CPTPP.
Ngày 18/2/2019, tại Tel Aviv, Bộ trưởng Kinh tế và Công nghiệp Israel, Eli Cohen, và Bộ trưởng phụ trách Thương mại quốc tế Anh, Liam Fox, đã chính thức ký mới Hiệp định Đối tác và Thương mai giữa hai nước. Đại sứ Anh tại Israel, David Quarrey, và Cục trưởng Ngoại thương thuộc Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel, Ohad Cohen, cũng tham dự lễ ký kết.
TPP-11 đổi tên mới và đạt được sự đồng thuận
Việt Nam đang tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu - đây được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu (XK) cho ngành dệt may.