Theo Bộ Y tế, có tới 203 triệu chứng khác nhau của hậu Covid-19. Những triệu chứng có thể xuất hiện sau khi người bệnh hồi phục, hoặc tồn tại dai dẳng, thậm chí tái phát.
Sau khi được ký kết vào tháng 11/2020, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể chuyển trọng tâm kinh tế của thế giới đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19 sang Trung Quốc và châu Á nói chung vào năm 2021.
Kênh phân phối, giá cả khuyến mãi và tối ưu hóa danh mục sản phẩm sẽ là 3 động lực thúc đẩy tăng trưởng doanh số ngành hàng tiêu dùng nhanh của Việt Nam hậu Covid-19.
Nigeria thực hiện việc miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các mặt hàng y tế thiết yếu từ ngày 1/5/2020.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang dần thích nghi với trạng thái “bình thường mới”, doanh nghiệp (DN) phải tiếp tục cân bằng chiến lược, cắt giảm chi phí mà không gây ảnh hưởng tới DN, đồng thời chuyển hướng đầu tư cho các yếu tố giúp tăng trưởng để chuẩn bị cho những khủng hoảng trong tương lai.
Mua sắm online được nhiều người tiêu dùng lựa chọn trong mùa dịch Covid-19 và dự báo tiếp tục tăng trưởng khả quan sau dịch bệnh. Bà Vũ Kim Hạnh – Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao - đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Dịch bệnh Covid-19 khiến nhiều người cho rằng đã đến thời của bán hàng online. Nhưng giới chuyên gia lại có cách nhìn nhận khác và thực tế cũng chứng mình điều không ai ngờ.
Hiện, Việt Nam cơ bản khống chế được dịch Covid-19, bắt đầu bước vào khôi phục kinh tế, tuy nhiên, đây cũng là thời điểm cần nhìn nhận lại những điểm nghẽn để đưa ra các biện pháp tháo gỡ, trong đó có vấn đề cải cách thể chế.
Để doanh nghiệp (DN) có thể “bung lò xo kinh tế” đúng lúc, đúng hướng và hiệu quả cao, bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, những linh hoạt trong tư duy và phương thức quản trị sẽ là yếu tố quyết định sự bứt phá trong thời điểm này.
Một trong những giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh (SXKD) và tăng trưởng trong bối cảnh hậu dịch bệnh Covid- 19 được Bộ Công Thương đề cập đến là khơi thông thị trường nội địa. Đây là bài toán bắt buộc trong bối cảnh dịch vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, khiến đầu ra cho xuất khẩu (XK) gặp khó. PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.