Nửa đầu tháng 7/2024, giá hạt tiêu xuất khẩu đạt 5.727 USD/tấn, tăng 55% so cùng kỳ năm trước. Đây là mặt hàng có mức tăng về giá cao nhất trong nhóm nông sản.
Hạt tiêu được ví như "vàng đen” vừa đem lại giá trị kinh tế, vừa mang lại lợi ích cho sức khỏe người dùng.
Giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc vào giá thế giới, có thời điểm biến động mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam sang Pakistan.
Hồ tiêu không chỉ được dùng làm gia vị mà còn là dược liệu có nhiều tác dụng chữa bệnh như ngừa ung thư, tốt cho tiêu hóa...
Nhiều loại gia vị nhà bếp có đặc tính làm ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe của bạn khi thời tiết chuyển mùa.
Do chính sách ‘Zero Covid’, nhập khẩu hạt tiêu vào Trung Quốc bị giảm mạnh. Tuy nhiên, hạt tiêu Việt Nam nhập vào nước này lại tăng cao trong quý 1.
Doanh nghiệp ngành tiêu đang có xu hướng đẩy mạnh bán hàng ra thay vì trữ hàng như mọi năm do nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này trên thị trường thế giới sụt giảm.
88% trong tổng số 10,45 triệu tấn khối sản lượng gia vị và hương liệu sản xuất hàng năm được tiêu thụ trong nước, Ấn Độ là thị trường “màu mỡ” cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, khai thác.
Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Pháp tăng từ 37,61% trong 11 tháng năm 2020 lên 40,81% trong 11 tháng năm 2021.
Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng từ 66,6% trong 11 tháng năm 2020 lên 68,25% trong 11 tháng năm 2021.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực kép do tình trạng thiếu nhân công và chi phí cước vận tải biển tăng cao, xuất khẩu hạt tiêu năm 2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khả quan. Năm 2022, giá xuất khẩu hạt tiêu được dự báo sẽ tiếp tục giữ ở mức cao, tác động tích cực lên ngành.
Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc trong 10 tháng năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020.
Cà phê, hạt tiêu Việt Nam là những sản phẩm đã và đang được thị trường thế giới nói riêng và thị trường Australia ưa chuộng, tin dùng. Do vậy, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại sẽ giúp cà phê, hạt tiêu Việt Nam ngày càng mở rộng thị phần tại thị trường này.
Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hàn Quốc tăng từ 73,6% trong 8 tháng đầu năm 2020, lên 90,88% trong 8 tháng đầu năm 2021.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) dẫn số liệu thống kê của Eurostat cho biết, nhập khẩu hạt tiêu của Pháp từ Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021 đạt 2.863 tấn, trị giá 8,18 triệu EUR (9,6 triệu USD), tăng 28,6% về lượng và tăng 44,3% về trị giá so với 7 tháng đầu năm 2020.
Diễn biến phức tạp của làn sóng Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang Đức. Giá cước phí tăng cao đã làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam tại Đức so với các nước sản xuất khác như Brazil, Xri Lanka.
Chịu tác động của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 khiến xuất khẩu hạt tiêu giảm mạnh trong tháng 8/2021. Tuy nhiên, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 8/2021 đạt 3.736 USD/tấn – mức cao nhất kể từ tháng 1/2018, tăng 3,4% so với tháng 7/2021 và tăng mạnh 49,4% so với tháng 8/2020.
6 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ước đạt 154 nghìn tấn, trị giá gần 500 triệu USD, giảm 7,5% về lượng, nhưng tăng 39,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu sản phẩm đã giúp gia tăng giá trị hạt tiêu xuất khẩu.
Dự báo xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong những tháng cuối năm 2021 sẽ thuận lợi hơn khi các thị trường lớn tăng nhập khẩu để bù đắp phần thiếu hụt những tháng trước đó.
Quý I/2021, nhập khẩu hạt tiêu của Thổ Nhĩ Kỳ từ Việt Nam đạt trên 1 nghìn tấn, trị giá 2 triệu USD, tăng 56,6% về lượng và tăng 61,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu hạt tiêu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại thị trường nội địa. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sang Thổ Nhĩ Kỳ.
Tháng 4/2021, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu của Việt Nam đạt mức 3.265 USD/tấn - ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 12/2018, tăng 10,6% so với tháng 3/2021 và tăng 62,2% so với tháng 4/2020. Chuyển dịch cơ cấu nguồn cung, đa dạng hóa sản phẩm giúp gia tăng giá trị hạt tiêu xuất khẩu.
2 tháng đầu năm 2021, thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nhật Bản tăng mạnh.
Năm 2020, xuất khẩu hạt tiêu ước đạt 288 nghìn tấn, trị giá 665 triệu USD, tăng 1,2% về lượng, nhưng giảm 6,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga chiếm 74,7% trong 10 tháng năm 2020, cao hơn so với 68,56% thị phần trong 10 tháng năm 2019.
7 tháng đầu năm 2020, nhập khẩu hạt điều của Hà Lan từ Việt Nam tăng mạnh; thị phần hạt điều và hạt tiêu của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hà Lan tăng.
Việt Nam là nguồn cung hạt tiêu lớn thứ 3 cho Nhật Bản trong 8 tháng đầu năm 2020, lượng nhập khẩu đạt 1,7 nghìn tấn, trị giá 7,34 triệu USD, tăng 12,6% về lượng và tăng 10,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
5 tháng đầu năm 2020, Đức giảm nhập khẩu hạt tiêu từ Brazil nhưng tăng mạnh từ Việt Nam.
Giá tiêu hôm nay vẫn giữ ở mức ổn định, chưa có tín hiệu mới. Giá tiêu cao nhất vẫn ở ngưỡng 49.500 đồng/kg.
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), 6 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu hạt tiêu đạt 172 nghìn tấn, trị giá 365 triệu USD, giảm 2,9% về lượng và giảm 19% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Sau nhiều tháng giảm xuống dưới 40.000 đồng/kg, những ngày qua, giá tiêu liên tục tăng và đã vượt lên khỏi mốc nói trên ở hầu khắp các vùng trồng trọng điểm.
Cùng với áp lực dư cung, thị trường hạt tiêu toàn cầu đang chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid- 19, trong đó có Mỹ và châu Âu sẽ khiến nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh gây khó khăn cho ngành tiêu trong nước.