Hiện nay, hệ thống phân phối trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 5 siêu thị, 81 chợ, khoảng 7.000 cửa hàng bán lẻ, trong đó 90 - 95% hàng thiết yếu là hàng Việt Nam.
Không để thiếu hàng, sốt giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống người dân là nội dung chính tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước quý III/2024.
Ca sĩ Du Thiên cùng đoàn thiện nguyện đã vào “tâm lũ” ở Vĩnh Phúc trao tận tay nhu yếu phẩm thiết yếu gồm mì tôm, sữa, thuốc ghẻ... cho bà con.
Tại các siêu thị, chợ truyền thống lớn tại thành phố Huế (Thừa Thiên Huế) giá cả hàng hoá thiết yếu, tiêu dùng giữ mức ổn định, bình ổn sau khi lương cơ sở tăng
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, giá các mặt hàng thiết yếu ngày hôm nay tại Đồng Nai như: Thịt heo, xăng dầu, tiêu, nhìn chung giảm.
Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng sẽ kiểm tra 193 cơ sở kinh doanh hàng thiết yếu có nhu cầu tiêu dùng cao dịp Tết; các kho bãi, điểm tập kết hàng hóa...
Do ảnh hưởng bão số 5, nước sông tại Thừa Thiên Huế dâng nhanh, hàng ngàn nhà bị ngập. Tuy nhiên, lương thực thực phẩm vẫn đảm bảo cung ứng cho người dân.
Thiết thực chia sẻ áp lực chi tiêu với người tiêu dùng, các hệ thống siêu thị lớn tại TP. Hồ Chí Minh như hệ thống siêu thị Co.opmart, Co.opXtra, Emart đang giảm giá mạnh đến 50% cho hàng ngàn sản phẩm nhu yếu. Chương trình được áp dụng từ nay đến hết ngày 30/3/2022.
Cuộc chiến ở Ukraine đang đe dọa làm gián đoạn thêm các chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng. Ukraine và Nga có thể chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nhập khẩu của các quốc gia sản xuất lớn như Đức và Mỹ, nhưng họ là những nhà cung cấp nguyên liệu và năng lượng thiết yếu cho nhiều chuỗi cung ứng quan trọng.
Dự kiến sau 20 ngày thực hiện “ai ở đâu ở yên đó”, TP. Đà Nẵng sẽ “nới lỏng” một số hoạt động tùy theo mức độ an toàn của từng vùng (đỏ, vàng, xanh). TP. Đà Nẵng vẫn hạn chế số chợ truyền thống mở lại, thay vào đó tăng mặt hàng tại các điểm bán hàng lưu động. Ngoại trừ vùng đỏ, người dân sẽ đi mua hàng hóa thiết yếu 5 ngày/lần.
Saigon Co.op cho biết trong thời gian qua đã trợ giá nhiều mặt hàng và âm thầm bù lỗ cho những chi phí phát sinh để phục vụ nhu cầu mua sắm cho người tiêu dùng trong dịch bệnh. Dù vậy trong tháng cao điểm chống dịch tiếp theo nhà bán lẻ này vẫn nỗ lực giữ và giảm giá hàng hóa cho người dân.
Sau khi các tỉnh, thành phía Nam áp dụng Chỉ thị 16 để chống dịch, một số địa phương đã không cho nhiều cửa hàng sữa hoạt động vì không phải là mặt hàng thiết yếu. Ngay khi nhận được phản ánh của doanh nghiệp, Hiệp hội sữa Việt Nam, Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công Thương tiếp nhận và chuyển về Ban chỉ đạo để kịp thời xử lý.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại và có diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) bán lẻ tại Tiền Giang cam kết bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong mọi tình huống.