Không khí tại nhiều chợ hoa ở Trung Quốc đang có phần ảm đạm, do nhu cầu nội địa giảm và nguồn cung dư thừa trong dịp Tết Nguyên đán.
Giá nhiều loại thực phẩm khá ổn định, giá trái cây có phần tăng nhẹ trong ngày 26/1 (tức 27 Tết), sức mua ghi nhận tăng nhanh tại cả chợ dân sinh và siêu thị.
Để đảm bảo có một cái Tết đầy đủ cho các đảo tiền tiêu, Quân chủng Hải quân đã tổ chức 12 chuyến tàu chở hơn 300 tấn hàng Tết ra đảo.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng dẫn đầu đoàn công tác khảo sát cung ứng hàng hóa dịp Tết Nguyên đán 2025 tại một số doanh nghiệp trên địa bàn.
Sức mua hàng Tết tăng, hàng Việt được lựa chọn nhiều
Sở Công Thương tỉnh Bắc Kạn cho biết, nguồn hàng phục vụ tiêu dùng cho nhân dân dịp Tết Nguyên đán được các doanh nghiệp đảm bảo cung cấp đầy đủ.
Những ngày gần đây sức mua hàng Tết tại siêu thị tại Hà Nội tăng khoảng 20-30% so với tuần liền kề trước đó và tăng trưởng khoảng 15% so với cùng kỳ năm 2024.
Thúc đẩy sản xuất, bảo đảm cung ứng đầy đủ nhu cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn cung, nhất là đối với các hàng hóa thiết yếu.
Chiều 14/1, Bộ Công Thương đã làm việc với Sở Công Thương Hà Nội về công tác đảm bảo hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, theo dõi sát tình hình thị trường, chỉ đạo địa phương có phương án chuẩn bị nguồn cung các mặt hàng thiết yếu Tết 2025.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, thời điểm này, các đơn vị đã xây dựng kế hoạch, chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân
Đón đầu xu hướng mua sắm cuối năm, các doanh nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh đã chuẩn bị hàng hóa với số lượng lớn và cam kết giữ giá ổn định.
Ngày mùng 1 Tết theo quan niệm dân gian là ngày đầu tiên trong năm mới, nên tránh những điều kiêng kỵ dưới đây để không xui xẻo cả năm.
Một số trung tâm thương mại lớn chật kín khách đến mua sắm chuẩn bị cho Tết Nguyên đán. Nhiều nhãn hàng liên tục tung khuyến mãi kích cầu người dân.
Khay mứt Tết truyền thống và cơ bản của người Việt Nam thường có các loại như mứt sen, mứt quất, mứt dừa, mứt gừng, mứt cà rốt… với màu sắc tự nhiên bắt mắt.
Còn hơn 10 ngày nữa là tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hàng hóa đổ về các chợ TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn, sức mua hàng Tết cũng tăng lên đáng kể.
Hiện các cơ sở sản xuất đặc sản OCOP của tỉnh Cà Mau như dưa bồn bồn, ba khía muối nước mắm, thịt trâu… đang tất bật đơn hàng giao Tết.
Tại 3 chợ đầu mối của TP. Hồ Chí Minh, dự kiến trong tuần cận Tết, lượng hàng nhập chợ tăng bình quân khoảng 80% so với ngày thường.
Các chương trình khuyến mãi cận Tết không chỉ tập trung vào hàng hóa tiêu dùng phục vụ Tết mà còn mở rộng ở nhiều lĩnh vực như di chuyển, du lịch…
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tỉnh Cà Mau có 20 doanh nghiệp tham gia dự trữ hàng hóa phục vụ Tết với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
Ở chính nơi được mệnh danh là xứ sở của bưởi Năm Roi, vụ bưởi Tết 2024 này là vụ thứ 3 liên tục giá bưởi rẻ đến mức… giật mình.
Dự kiến trong tháng cao điểm Tết Nguyên đán 2024 sức mua trên địa bàn Kiên Giang sẽ tăng và tỉnh đã hoàn tất việc chuẩn bị hàng hóa cung ứng ra thị trường.
Tết Nguyên Đán đang đến gần, tưởng chừng hoạt động mua bán diễn ra sôi động nhưng người bán không khỏi thấp thỏm vì hàng hóa nhiều mà khách mua thì ít.
Hàng hóa tết bắt đầu đổ về các chợ đầu mối, chợ sỉ tại TP. Hồ Chí Minh. Dự báo giá cả các mặt hàng sẽ không có biến động nhiều so với mọi năm.
Hiện sức mua các sản phẩm Tết tập trung cao vào giỏ quà Tết vì các doanh nghiệp bắt đầu đặt hàng để tặng cán bộ nhân viên dịp cuối năm.
Ngoài bổ sung nguồn hàng bình ổn thị trường, TP. Hồ Chí Minh còn đưa đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP vào các kênh siêu thị để phục vụ thị trường Tết.
Thời điểm này các doanh nghiệp đang tập trung sản xuất, chủ động điều phối nguồn hàng, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu và sức mua tăng cao trong dịp Tết.
Theo đánh giá của Sở Công Thương Nghệ An, dịp Tết Nguyên đán năm nay sức mua tăng khoảng gần 30%, các mặt hàng khá đa dạng với nhiều loại đặc sản của khắp các vùng miền trong cả nước.
Chỉ còn vài ngày nữa là Tết Nguyên đán 2022 nên thời điểm này người dân Sài Gòn đang đổ dồn tới các siêu thị để mua sắm hàng Tết, kéo sức mua tại các kênh phân phối "tăng nhiệt" hơn so với đầu tuần.
Trong mấy ngày trở lại đây sức mua hàng Tết, đặc biệt là bánh mứt và thực phẩm bổ dưỡng tại các hệ thống bán lẻ như Co.opmart, AEON, Lotte Mart… đã bắt đầu tăng nhiệt. Để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, các nhà bán lẻ khẳng định sẽ tăng thêm giờ hoạt động và mở cửa xuyên Tết.