Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xúc tiến xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới.
3 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia có kim ngạch cao nhất: Gạo chiếm tỷ trọng 12,69%; máy móc, thiết bị 7,77% và hàng dệt, may chiếm tỷ trọng 7,2%
Hiệp định RCEP mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là vấn đề phòng vệ thương mại.
Sau 15 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, việc doanh nghiệp ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau đã mang lại kết quả tốt.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Kazakhstan tại Việt Nam Kanat Tumysh nhấn mạnh, Kazakhstan sẽ là cầu nối để hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước Trung Á.
Trong 8 tháng năm 2024, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Indonesia đạt 4,1 tỷ USD, tăng 23,6% so với cùng kỳ năm trước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Quảng Tây tiếp tục tạo thuận lợi cho hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào Quảng Tây để đi sâu vào nội địa Trung Quốc.
Từ 15/7-31/12/2024, Nigeria sẽ tạm thời giảm thuế nhập khẩu xuống mức thuế 0% và miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho một số mặt hàng lương thực nhập khẩu.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động trái chiều trong ngày hôm qua (7/8).
60 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam giới thiệu hàng trăm sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng đến người dân Liên Chiểu và du khách.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường nông sản và nguyên liệu công nghiệp chìm trong sắc đỏ khi đóng cửa phiên giao dịch ngày hôm qua (10/7).
C/O ưu đãi (mẫu E và RCEP) cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá hơn 19,4 tỷ USD.
Việt Nam có nhiều nông sản khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế, nhưng việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp tại Australia chưa được chú trọng.
Có khoảng 4 tỷ USD hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Canada không khai thác được lợi ích CPTPP, do đó, doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa việc này.
Lũy kế hai tháng đầu năm 2024, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan đạt 1,32 tỷ USD, tăng 10% so với mức 1,2 tỷ USD ghi nhận cùng kỳ năm 2023.
Bộ trưởng Romania kêu gọi doanh nghiệp nắm bắt cơ hội hợp tác, đầu tư với Việt Nam và Romania có thể là cửa ngõ để hàng hóa Việt Nam vào thị trường châu Âu.
Canada được đánh giá là một trong những thị trường quan trọng và đang là đối tác lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ tại lục địa châu Mỹ.
Khép lại phiên giao dịch 30/11, giá hai mặt hàng cà phê tăng đột biến với 6,95% của Arabica hợp đồng tháng 3 và 3,49% của Robusta hợp đồng tháng 1.
Ngày 9/11, lần đầu tiên hàng hóa của Việt Nam có mặt tại Pháp, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 114 về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
Việc thực thi Hiệp định UKVFTA đã mở rộng cánh cửa để hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trường xuất khẩu tiềm năng của thế giới; đặc biệt đây là thị trường EU.
Với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Sau hàng loạt các hoạt động quảng bá, xây dựng hình ảnh, định hướng tiêu dùng, hàng hóa Việt Nam đang dần tìm được chỗ đứng tại thị trường Pháp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Hoa Kỳ mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hóa của Việt Nam như dệt may, da giày, nông sản.
7 tháng đầu năm 2023, Trung Quốc đã chi 30,8 tỷ USD để nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam, trong đó riêng nhập rau quả là 2 tỷ USD, tăng 128% so với cùng kỳ.
Với 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực hàng hóa Việt Nam có cơ hội tiếp cận một thị trường rộng rộng lớn.
Mặc dù đại dịch COVID-19 làm giảm thương mại toàn cầu và EU, hiện Việt Nam là nước có thị phần lớn nhất so với các nước ASEAN khác xuất khẩu vào thị trường này.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) đã chính thức được ký kết vào ngày 25/7/2023, mở ra cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam tại thị trường này.
Các doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc có cơ hội mở rộng hợp tác kinh tế - thương mại, tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường Chiết Giang.
Tín hiệu hồi phục và tăng tốc xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc cho nửa cuối năm ngày càng rõ, nhất là sau chuyến thăm của Thủ tướng tới Trung Quốc.
Thông qua Hiệp định CPTPP, nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đang có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trường tiềm năng Mexico.