Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, lượng khách mua sắm tại các siêu thị, trung tâm thương mại ở TP. Hồ Chí Minh tăng khoảng 50% so với ngày thường.
So với năm 2023, năm 2024 TP. Hồ Chí Minh có thêm 10 doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường với lượng hàng tăng từ 4-6%.
Một số mặt hàng thuộc diện hàng bình ổn của TP. Hồ Chí Minh là trứng gia cầm, thịt heo đang được các doanh nghiệp giảm giá mạnh.
Đến thời điểm này, ngành Công Thương Tiền Giang đã chuẩn bị đầy đủ lượng hàng hóa thiết yếu đảm bảo cung ứng cho thị trường dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngoài bổ sung nguồn hàng bình ổn thị trường, TP. Hồ Chí Minh còn đưa đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP vào các kênh siêu thị để phục vụ thị trường Tết.
Tại TP. Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp dành 22.000 tỷ đồng bình ổn thị trường Tết nên hàng hóa dồi dào và sẽ khó xảy ra khan hàng, tăng giá.
Tại TP. Hồ Chí Minh có 45 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường hàng hóa Tết Giáp Thìn 2024, đáng chú ý vừa thêm một doanh nghiệp cung cấp gạo tham gia.
Dù mức lương cơ sở đã tăng 20,8% từ ngày 1/7 song người dân TP. Hồ Chí Minh vẫn chật vật tính toán chi tiêu bởi nhiều loại hàng hóa ở mức cao.
Trong dịp Tết Nguyên đán 2023, TP. Hồ Chí Minh đã chuẩn bị nguồn hàng đủ cho 2 tháng, trong đó dành tới 8.000 tỷ đồng cho hàng bình ổn.
Từ mục tiêu ban đầu là cố định giá cả mùa Tết, sau 20 năm chương trình bình ổn thị trường đã trở thành công cụ điều tiết giá thị trường tại TP.HCM.
Theo kế hoạch, lượng hàng bình ổn thị trường trong tháng Tết nguyên đán Quý Mão 2023 của TP. Hồ Chí Minh dự kiến đáp ứng từ 25 - 43% nhu cầu thị trường.
Việc doanh nghiệp bán lẻ tham gia bình ổn thị trường đã góp phần điều hòa cung - cầu, ổn định thị trường, đặc biệt trong 2 năm dịch Covid-19.
Trong ngày 7/10/2022, hệ thống cửa hàng thực phẩm Co.op Food đã đưa vào hoạt động 2 cửa hàng Co.op Food mới tại Huyện Bình Chánh và TP. Thủ Đức.
Góp phần bình ổn giá thịt heo và chia sẻ với người tiêu dùng, hệ thống siêu thị Co.opmart giảm giá 10 loại thịt heo đến 50%, áp dụng trong 3 ngày 29-31/7.
Bất chấp giá nguyên liệu đầu vào, giá xăng dầu tăng song hàng bình ổn vẫn đang phát huy vai trò cầm trịch, giúp điều tiết thị trường ổn định.
Chương trình bình ổn thị trường năm 2022 - Tết Quý Mão 2023 tại TP. Hồ Chí Minh thu hút 69 doanh nghiệp với lượng hàng đăng ký tham gia tăng hơn năm ngoái.
Trước áp lực của tăng giá nguyên liệu đầu vào cũng như các chi phí khác, doanh nghiệp hàng bình ổn tại TP. Hồ Chí Minh đã điều chỉnh tăng giá các mặt hàng trứng gia cầm từ 6-12% so với mức giá cũ.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại và có diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) bán lẻ tại Tiền Giang cam kết bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong mọi tình huống.
Đến thời điểm này, việc chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ cho thị trường cuối năm và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 được các siêu thị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang lên kế hoạch chuẩn bị tương đối đầy đủ về chủng loại và số lượng để tham gia bình ổn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Bước qua năm thứ 14, chương trình hàng bình ổn thị trường đã trở thành thương hiệu và quyền lực riêng của ngành Công Thương TP.Hồ Chí Minh, không chỉ phục vụ người dân mua sắm tiện lợi với giá rẻ, chất lượng tốt, mà còn được xuất khẩu.
Từ giải pháp dự trữ hàng hóa là chủ đạo, đến nay chương trình bình ổn thị trường tại TP. Hồ Chí Minh đã trở thành công cụ điều tiết giá các mặt hàng thiết yếu t