Bất chấp đợt hạn hán kéo dài vừa qua, nhiều người dân trồng cà phê trong nước đã có những giải pháp thiết thực để đối phó với thời tiết khắc nhiệt.
Tình hình nắng nóng dự báo kéo dài thêm 2 tháng nữa, ngành chức năng và người dân Ninh Thuận đã chủ động hơn trong chuyển đổi sản xuất, giảm thiểu rủi ro...
UBND tỉnh Ninh Thuận ra kế hoạch ứng phó hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; chỉ đạo các ngành, địa phương có giải pháp cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Tình trạng khô hạn kéo dài bất thường do biến đổi khí hậu đang đe dọa nguồn nước, lương thực và đời sống hàng nghìn người dân tỉnh Ninh Thuận.
Hồ Ông Kinh (huyện Ninh Hải) có dung tích 0,83 triệu m3 nhưng đã cạn trơ đáy nhiều tháng qua, kể từ khi tỉnh Ninh Thuận bước vào thời kỳ cao điểm mùa khô...
Dự báo, các đợt xâm nhập mặn cao xuất hiện từ 22-25/4/2024. Tuy nhiên, ở vùng các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm.
UBND tỉnh Hòa Bình vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-UBND về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng và hạn hán trên địa bàn.
Hạn hán ở kênh đào Panama và một loạt các cuộc tấn công vào tàu chở hàng ở kênh đào Suez có thể làm hạn chế giao thông dọc theo các tuyến thương mại quan trọng.
Tin nóng thế giới 24h: Cảnh sát Bỉ tiêu diệt nghi phạm bắn hai cổ động viên bóng đá; số người thiệt mạng vì lật thuyền ở Congo tăng lên 52 người
Các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gây ra hiện tượng mưa lũ, ngập lụt, hạn hán ở nhiều quốc gia trên thế giới, gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.
Các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) là thách thức lớn nhất đối với sản xuất lương thực tại khu vực Đông Nam Á. Việt Nam không nằm ngoài tác động này, và chúng ta cần tìm cách giúp cây trồng thích ứng, cũng như giải pháp canh tác nhằm đối phó với các tác động cực đoan.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện 601/CĐ-TTg yêu cầu tập trung ứng phó với nắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn tại khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên.
Chưa đến cao điểm mùa khô năm 2020, nhưng hiện mực nước tại hầu hết các hồ chứa thủy điện đều thấp hơn trung bình nhiều năm, tần suất nước về các hồ đặc biệt thấp, nguy cơ hạn hán, nhiễm mặn kéo dài đang hiện hữu đối với sinh hoạt của người dân và nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam.
Tiếp tục chung tay hỗ trợ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Công ty Cổ phần phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) vừa đồng loạt triển khai chương trình: Tặng bồn chứa nước - đem niềm vui đến bà con có hoàn cảnh khó khăn, thiếu dụng cụ chứa nước sạch với tổng chi phí gần 500 triệu đồng.
Sáng ngày 03/4/2020, Sacombank tiếp tục đóng góp 500 triệu đồng cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.Hồ Chí Minh để chung tay phòng chống dịch Covid-19 và hỗ trợ các địa bàn bị thiệt hại do hạn hán, ngập mặn.
Nắng nóng trên diện rộng dẫn đến nhiều dòng sông, hồ thiếu nước, ngoài ra một số nhà máy thủy điện “phá vỡ” quy trình vận hành liên hồ chứa là thực trạng nan giải ở lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Vấn đề trên sẽ kéo theo hệ lụy cả vùng hạ du bị thiếu nước, nhiễm mặn, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành công văn số 2904/NHNN - TT về việc miễn phí chuyển tiền ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 và hạn hán, xâm nhập mặn qua tài khoản ngân hàng.
Trước những khó khăn về nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nước sinh hoạt do nắng hạn kéo dài, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị đang tích cực huy động mọi nguồn lực để cứu hạn như nạo vét sông hồ, điều tiết xả nước từ các hồ thủy lợi.
Nắng nóng kéo dài, hàng chục ngàn ha đất nông nghiệp đứng trước nguy cơ thiếu nước, mực nước sông suối xuống thấp, nhiều hồ thủy lợi cạn kiệt. Các hồ thủy điện miền Trung phải nỗ lực "cân đều" hai vai đảm bảo cấp nước cho hạ du và đảm bảo an ninh năng lượng.
Bên cạnh kế hoạch ứng phó khẩn cấp với hạn hán, xâm nhập mặn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã phối hợp với Cơ quan thường trú Liên hợp quốc xây dựng kế hoạch “phục hồi hạn, mặn” tại các tỉnh bị ảnh hưởng ở Trung bộ và Nam bộ. Theo tính toán của 18 tỉnh bị ảnh hưởng và tổng hợp của Bộ NN&PTNT, ước tổng kinh phí cho nhu cầu phục hồi từ năm 2016-2020 là 23.537 tỷ đồng (tương đương với 1,046 tỷ USD).
Chỉ còn ít ngày nữa, các tỉnh Tây Nguyên sẽ bước vào thu hoạch cà phê niên vụ 2016-2017. Năm nay, dự báo, những người trồng cà phê phải đối diện với vụ mùa thất bát nặng nhất từ trước đến nay.
Đợt hạn hán kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long vừa qua sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất và xuất khẩu gạo trong năm 2016. Trước thực tế trên, nhiều chuyên gia nông nghiệp khuyến cáo, cần giảm diện tích trồng lúa, chuyển sang cây trồng hiệu quả hơn.
“Ngập mặn đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đó, cần nghiên cứu, tìm giải pháp hạn chế tối đa các vùng đất bị ngập mặn, hạn hán”, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với báo chí mới đây.
Theo dự báo, từ nay đến cuối tháng 5/2016, dòng chảy trên các sông miền Trung và khu vực Tây Nguyên tiếp tục giảm dần. Dòng chảy trên các sông ở Bắc Trung bộ khả năng thấp hơn mức trung bình nhiều năm tới 50 - 70%; Trung và Nam Trung bộ còn có khả năng thấp hơn mức trung bình nhiều năm tới 60 - 80%, có nơi trên 80%.