Sau khi cho thử tải, ngành chức năng chính thức phát lệnh thông hầm Bãi Gió sau 10 ngày xảy ra sự cố sạt lở, nối lại tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Tổng cộng 39 mũi khoan xuyên núi, 2 từ trên đỉnh núi, 37 từ bên trong hầm được ngành chức năng thực hiện để phun bê tông, gia cố hầm đường sắt Bãi Gió.
Do sự cố sạt lở hầm Bãi Gió (Khánh Hoà), ngành đường sắt tạm ngưng nhận vận chuyển hàng hoá tuyến Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh để chờ khắc phục, tránh ùn ứ.
Đơn vị thi công đang khẩn trương khoan từ trên núi, đổ bê tông vào trong để vá các vị trí sạt lở ở hầm đường sắt Bãi Gió (Khánh Hoà).
Hơn 6.500 hành khách phải chuyển tải do sạt lở hầm Bãi Gió, nhưng mọi người đều thông cảm cho sự cố ngoài ý muốn của ngành đường sắt.
Ngành chức năng tổ chức phân luồng giao thông đoạn quốc lộ 1 qua khu vực đèo Cả (Khánh Hoà) do sự cố sụt lún khu vực hầm đường sắt Bãi Gió để đảm bảo an toàn.
Ngành đường sắt dự kiến trong 72 giờ tới sẽ thông hầm Bãi Gió đường sắt Bắc - Nam. Hiện các đơn vị đang căng mình để thông tuyến trong thời gian sớm nhất.
Ngành đường sắt nỗ lực khắc phục sự cố sạt lở hầm Bãi Gió
Hầm Bãi Gió đường sắt Bắc - Nam bị sạt lở, hơn 230 m3 đất đá đổ xuống đường ray, lực lượng chức năng đang nỗ lực thông tàu trong thời gian sớm nhất.
Sau sự cố sập hầm Bãi Gió đường sắt Bắc - Nam, ngành chức năng đã chuyển tải 3.695 hành khách qua lại giữa ga Giã và ga Tuy Hòa để tiếp tục hành trình.
Công điện số 37/CĐ-TTg ngày 13/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo huy động tối đa nguồn lực khắc phục sự cố sạt lở hầm Bãi Gió.
Hầm Bãi Gió đường sắt Bắc - Nam tiếp tục sạt lở, khoảng 50 m3 đất đá tiếp tục ập xuống đường ray, chưa thể xác định được thời gian thông tàu.
Hầm Bãi Gió đường sắt Bắc - Nam, nối hai tỉnh Phú Yên - Khánh Hoà bị sạt lở, rất may thời điểm này không có tàu khách đi qua.
Trong 10 ngày phong tỏa đường sắt qua hầm Bãi Gió vì sự cố sạt lở, ngành chức năng chịu thiệt hại hơn 19,3 tỷ đồng vì các chi phí phát sinh.