Mặc dù tình hình giải ngân vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia cao hơn cả nước, tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn còn những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Dù đã đạt kết quả khả quan tuy nhiên để hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch tỉnh Yên Bái cần nhiều hơn sự hỗ trợ.
Mạng lưới chợ nông thôn tại Tiền Giang đã và đang phục vụ tốt việc lưu thông hàng hóa, góp phần mở rộng thị trường nông thôn.
Dù còn nhiều khó khăn song tỉnh Lạng Sơn đã và đang tập trung đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư xây chợ nông thôn để đáp ứng các tiêu chí nông thôn mới.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển chợ, tỉnh Bạc Liêu hướng tới phát triển khu vực kinh tế nông thôn, đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Với việc đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại, tỉnh Bình Thuận đang từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương.
Bên cạnh việc phát triển hệ thống hạ tầng thương mại trong nội thành, Hà Nội cũng cần quan tâm, thu hút đầu tư hạ tầng thương mại khu vực ngoại thành.
Tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 thực hiện đầu tư xây dựng mới 10 chợ, nâng cấp sửa chữa 5 chợ, di dời giải tỏa 8 chợ.
Cần thêm các chính sách nhằm thu hút đầu tư phát triển, hiện đại hóa mạng lưới chợ vùng nông thôn nói chung, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Bộ Công Thương đang hướng dẫn địa phương thực hiện việc xem xét, đánh giá, xét công nhận Tiêu chí số 7, tạo cơ sở thu hút đầu tư phát triển hệ thống chợ.
Nhờ việc đầu tư xây dựng cải tạo chợ nông thôn mới, đến nay, hạ tầng thương mại nông thôn tại Hải Dương đã đổi thay, từng bước phục vụ nhu cầu của người dân.
Từng bước hoàn thiện hệ thống chợ nông thôn, tỉnh Ninh Bình đang phát huy hiệu quả trong phát triển thúc đẩy luân chuyển hàng hóa, nâng cao đời sống người dân.
Đến nay, toàn tỉnh Trà Vinh có 85/85 xã đạt Tiêu chí 7 về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa, phục vụ đời sống người dân.
Khó huy động nguồn vốn xã hội hóa trong đầu tư xây dựng, sửa chữa, do đó, cơ quan quản lý kiến nghị sử dụng ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng chợ dân sinh
Dành nguồn lực đầu tư, phát triển mạng lưới hạ tầng thương mại sẽ góp phần tiêu thụ nông sản, hàng hóa và thay đổi bộ mặt, cuộc sống vùng nông thôn tại Cà Mau.
Hạ tầng thương mại ngày càng được phát triển, việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân tại Sóc Trăng mà còn thúc đẩy sản xuất hàng hóa của địa phương.
Đứng Top về Tiêu chí số 7 trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Đồng Tháp phấn đấu có 36/115 xã đạt nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Đến nay, tỉnh Gia Lai đã có 183/184 xã đạt Tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn (Tiêu chí số 7) trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Việc xây dựng Tiêu chí số 7 theo hướng mở đã góp phần giúp đảm bảo khả năng liên kết cung cầu hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Xác định đầu tư, phát triển hạ tầng điện và cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng hạ tầng nông thôn mới (NTM), trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Tiêu chí số 4 về Điện và Tiêu chí số 7 về Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn trong Bộ tiêu chí quốc gia về NTM.