Với vị trí biên giới, địa bàn có Cửa khẩu quốc tế Ma Lù Thàng... tỉnh Lai Châu đẩy mạnh thúc đẩy giao thương, phát triển chợ biên giới và trung tâm thương mại.
Chiều 7/1, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Doanh nghiệp và chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều kiến nghị, giải pháp thúc đẩy ngành Công Thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển bền vững.
Nhằm phát triển hoạt động thương mại, Điện Biên sẽ tiếp tục thực hiện các chính sách quản lý, phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại đồng bộ.
Ngành công thương Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để hướng đến phát triển đồng bộ hạ tầng thương mại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Chiều nay 26/11, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm Xây dựng và phát triển hạ tầng thương mại đồng bộ, hiện đại, hiệu quả: Đâu là giải pháp?
Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt.
Hà Nội - “đầu tàu” trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã và đang thực hiện nhiều giải pháp kết nối, lan tỏa hàng Việt.
Đầu tư, cải thiện hạ tầng thương mại, huyện Bình Liêu kỳ vọng sẽ là đòn bẩy phát triển kinh tế, phát huy vai trò động lực của Khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng vừa ký văn bản góp ý dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tỉnh Gia Lai đã và đang triển khai nhiều giải pháp mạnh nhằm khai thác hiệu quả hoạt động thương mại qua Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Giang mong muốn Bộ Công Thương tiếp tục hỗ trợ để khai thác hiệu quả dư địa công nghiệp - thương mại của tỉnh.
Bình Định sẽ tập trung đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng tạo sức lan tỏa lớn, đặc biệt là kết cấu hạ tầng khung như Cảng hàng không Phù Cát, đường ven biển…
Bộ Công Thương đã giải đáp thấu đáo kiến nghị các địa phương đưa ra tại Hội nghị phổ biến Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ, sáng 26/7.
Năm 2025, Quảng Trị đặt mục tiêu tăng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, giảm dần tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô.
Theo Sở Công Thương tỉnh Long An, lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của địa phương ước đạt 33.227 tỷ đồng.
Với giải pháp, lộ trình cụ thể sẽ tạo động lực cho hạ tầng thương mại của tỉnh tiếp tục phát triển cả về quy mô, loại hình, góp phần thúc đẩy phát triến kinh tế
Dù còn nhiều khó khăn song tỉnh Lạng Sơn đã và đang tập trung đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư xây chợ nông thôn để đáp ứng các tiêu chí nông thôn mới.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển chợ, tỉnh Bạc Liêu hướng tới phát triển khu vực kinh tế nông thôn, đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Với việc đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại, tỉnh Bình Thuận đang từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương.
Cục Công Thương địa phương đánh giá cao Quảng Trị huy động các nguồn vốn thực hiện tiêu chí về điện và cơ sở hạ tầng thương mại trong xây dựng nông thôn mới.
Bên cạnh việc phát triển hệ thống hạ tầng thương mại trong nội thành, Hà Nội cũng cần quan tâm, thu hút đầu tư hạ tầng thương mại khu vực ngoại thành.
Cần thêm các chính sách nhằm thu hút đầu tư phát triển, hiện đại hóa mạng lưới chợ vùng nông thôn nói chung, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu đến hết năm 2025, có 19 chợ được xây mới, 17 chợ được nâng cấp cải tạo, phát triển chợ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy lưu thông, giao thương hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành tiêu chí số 7, tỉnh Hòa Bình từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn theo quy hoạch.
Bộ Công Thương đang hướng dẫn địa phương thực hiện việc xem xét, đánh giá, xét công nhận Tiêu chí số 7, tạo cơ sở thu hút đầu tư phát triển hệ thống chợ.
Hiện nay, cơ sở hạ tầng thương mại khu vực biên giới của Sơn La còn nhiều yếu kém, việc mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới hai bên còn hạn chế.
Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về chính sách phát triển hạ tầng thương mại khu vực miền núi.
Từng bước hoàn thiện hệ thống chợ nông thôn, tỉnh Ninh Bình đang phát huy hiệu quả trong phát triển thúc đẩy luân chuyển hàng hóa, nâng cao đời sống người dân.