Nguyên nhân khiến các dự án hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp chậm tiến độ đã được tỉnh Thanh Hóa làm rõ, đồng thời đưa ra nhiều pháp giải quyết tận gốc vấn đề.
Hiện có 6 khu, cụm công nghiệp tại Tiền Giang đã có quyết định về đầu tư, doanh nghiệp đang triển khai thủ tục để hoàn thiện hồ sơ phê duyệt để đầu tư hạ tầng.
Phần lớn cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được đầu tư hạ tầng bằng nguồn ngân sách, tỉnh đề xuất tăng hỗ trợ nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật.
Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên hiện đang tích cực triển khai thực hiện Nghị định số 32 nhằm tháo gỡ vướng mắc trong phát triển cụm công nghiệp.
Do đặc thù là huyện miền núi, kinh tế, cơ sở hạ tầng chưa phát triển nên gặp nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư, nhiều nhà đầu tư đã “một đi không trở lại".
Dự án Cụm công nghiệp làng nghề Chàng Sơn giai đoạn 2 tại xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) có tổng diện tích gần 15,3ha.
Tỉnh Đắk Nông quyết định ngừng hoạt động một phần dự án kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp BMC Đắk Nông.
Nghệ An- địa phương còn nhiều khó khăn nên những năm qua đưa ra hàng loạt chính sách thu hút đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp (CCN). Tuy nhiên thực tế nhiều CCN được hình thành theo kiểu nửa vời, cơ sở hạ tầng như hệ thống xử lý môi trường của nhiều CCN bị thiếu, nhiều nơi đã xuống cấp trầm trọng, xả thải chưa qua xử lý ra môi trường gây ô nhiễm.
Để thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp, Bộ Công Thương đang xin ý kiến các bên liên quan xây dựng và hoàn thiện Thông tư hướng dẫn Nghị định 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và Nghị định 66/2020/NĐ-CP ngày 11/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 68/2017/NĐ-CP (gọi tắt là Dự thảo), trong đó có qui định về “lựa chọn doanh nghiệp, hợp tác xã làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp”.
Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức công bố quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, tầm nhìn 2035.