Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast (VinFast) vừa gửi công văn đến UBND TP. Cần Thơ đề xuất hợp tác trong chiến lược phát triển giao thông xanh.
Giao thông xanh là việc áp dụng công nghê nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của hệ thống giao thông đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng.
Tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển phương tiện giao thông xanh... hướng tới giảm phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
Các địa phương khẩn trương phối hợp với Bộ Giao thông vận tải rà soát, cập nhật quy hoạch hạ tầng giao thông để khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông xanh
Theo TS. Khuất Việt Hùng, để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh, bền vững là nền tảng thiết yếu.
Với nỗ lực trong nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tích cực tham gia vào chuỗi hoạt động chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh.
Nhằm thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông xanh, theo các chuyên gia, Hà Nội cần tính toán kỹ lưỡng các giải pháp.
Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có nhiều hành động thiết thực cùng mở lối cho những chiếc xe 'xanh' lăn bánh, tạo nên một không gian giao thông xanh, sạch.
Liên minh châu Âu, Hàn Quốc và một số tổ chức tín dụng quốc tế cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển ''giao thông xanh''.
GS.TS Lê Anh Tuấn tại Đại học Bách khoa chỉ ra 3 kịch bản, đi kèm các giải pháp để đưa Việt Nam đạt mục tiêu phát thải ròng về 0.
Để thực hiện xanh hóa hoạt động giao thông, TP.Hồ Chí Minh đã có chủ trương chuyển đổi phương tiện giao thông sử dụng năng lượng xanh, trước mắt là xe bus điện.
Tọa đàm "Cơ sở hạ tầng bền vững và giao thông xanh" là sự kiện điểm nhấn thứ 3 trong chuỗi hội thảo "Khoa học vì cuộc sống" do quỹ VinFuture tổ chức
Chiếc xe điện có thể là sản phẩm phần lớn được sản xuất ở Đông Nam Á - nếu tham vọng của khu vực trong việc xây dựng một đế chế giao thông xanh thành hiện thực.
Lãnh đạo Thừa Thiên Huế đã làm việc với tập đoàn KRRI về nghiên cứu tiền khả thi dự án giao thông xanh bằng tàu điện, mô hình giao thông hiện đại, tiên tiến.
Theo báo cáo của Nghiên cứu Thị trường Persistence, doanh số bán xe đạp toàn cầu dự kiến sẽ 'tăng đều đặn' từ năm 2018 đến năm 2026. Vấn đề giao thông gia tăng và giá nhiên liệu tăng cao được cho là vẫn là những yếu tố chính thúc đẩy nhu cầu đi xe đạp, và do đó làm tăng nhu cầu về xe đạp.
Ngày 15/3, cơ quan hợp tác quốc tế CHLB Đức (GIZ) và Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã khởi động dự án “Hỗ trợ Bộ GTVT thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) Việt Nam” (gọi tắt dự án NDC-TIA). Đây là dự án thành phần nhằm giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực GTVT, nằm trong khuôn khổ dự án “Sáng kiến giao thông trong NDC tại các nước châu Á”.
Ngày 5 tháng 9 năm 2020, tại Hưng Yên, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Công ty Xe điện MBI Việt Nam, đã công bố Sáng kiến giao thông điện xanh nhằm hướng tới chống biến đổi khí hậu, phát triển bền vững.
Nhiên liệu sinh học ngày càng trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi năng lượng, phát triển giao thông xanh.