Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ phát triển kinh doanh, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh công tác chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ.
Tổng cục Hải quan cho biết, lô hàng cập cảng Nam Hải, Hải Phòng ngày 23/10/2022, trên vận đơn hàng hóa thể hiện là 52 units, motorcycle (tạm dịch là 52 chiếc xe máy).
Trong 4 mặt hàng gỗ xuất khẩu sang Hoa Kỳ có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thì tủ gỗ là mặt hàng bị DOC khởi xướng điều tra đầu tiên.
Gian lận xuất xứ, nhãn mác, chuyển tải bất hợp pháp đã diễn ra trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, nguồn thu ngân sách nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng... Tuy nhiên, theo Tổng cục Hải quan, pháp luật liên quan đến xử lý gian pận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp… đang có những vướng mắc cần khắc phục.
Thời gian qua, mặc dù các đơn vị chức năng đã nỗ lực trong hoạt động cảnh báo hành vi lẩn tránh, siết chặt quản lý, giám sát và thẩm tra, song nguy cơ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ vẫn có xu hướng gia tăng.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, ngoài những cơ hội lớn về tăng trưởng xuất khẩu, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa…
Trong năm 2021, có 15 nhóm hàng xuất khẩu trọng điểm sẽ được kiểm tra gắt gao để chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp.
Nền kinh tế Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu hơn vào trao đổi thương mại toàn cầu. Sự va chạm với lợi ích của các ngành sản xuất trong nước của các thị trường nhập khẩu là không thể tránh khỏi. Cùng với xu hướng gia tăng đầu tư nước ngoài khiến Việt Nam ngày càng thường xuyên trở thành mục tiêu của các vụ việc điều tra và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Tình hình buôn lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ… trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong 7 tháng đầu năm giảm so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, kinh doanh hàng lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ… thông qua thương mại điện tử (mạng xã hội Facebook, Zalo…) phức tạp. Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) ở Lạng Sơn đã, đang và sẽ tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật trong kinh doanh thông qua thương mại điện tử.
Thời gian qua, tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu có chiều hướng gia tăng, trong khi đó, công tác đấu tranh ngăn chặn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do các quy định điều chỉnh lĩnh vực này chưa rõ ràng, còn chồng chéo, khó áp dụng trong thực tiễn.
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) giúp hàng hóa Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhưng, kèm đó là nguy cơ hàng hóa bị "đội lốt" xuất xứ, dẫn đến có thể bị trừng phạt bằng các biện pháp tự vệ.
Ngày 28/2, Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) có công văn hỏa tốc số 121/PVTM-P3 gửi Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương thông tin về việc Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng (nguyên đơn) gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng (hardwood plywood) xuất khẩu từ Việt Nam.
Việc ban hành, thực hiện Đề án "Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) và gian lận xuất xứ" (Đề án 824) đã tạo sự chuyển biến rõ nét, mạnh mẽ trong công tác ngăn ngừa, phòng chống các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh bất hợp pháp biện pháp PVTM, góp phần nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
Các hành vi gian lận xuất xứ, gian lận thương mại, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang có dấu hiệu gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) - đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về vấn đề này.
Liên quan đến lô hàng nhôm trị giá 4,3 tỷ USD của Công ty TNHH Nhôm Toàn Cầu tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bị nghi vấn gian lận xuất xứ hàng hoá, hôm nay (04/11), Tổng cục Hải quan đã phát đi thông cáo cho biết, công tác giám sát hàng hóa thuê tại kho bãi ngoài của Công ty đã được cơ quan hải quan giám sát chặt chẽ và hoạt động nhập khẩu của công ty này đã giảm hẳn trong năm 2019, cụ thể tính đến ngày 30/9/2019, lượng nhập khẩu là hơn 64.435 tấn, tương đối phù với lượng sản phẩm xuất khẩu trung bình hàng năm.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết và có hiệu lực, áp lực từ gian lận xuất xứ hàng hóa ngày càng gia tăng. Bộ Công Thương đang tích cực phối hợp với các cơ quan, đơn vị để chống gian lận xuất xứ hàng hóa.
Tại buổi làm việc với Cục Phòng vệ thương mại ngày 9/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, cần phải triển khai tốt Đề án 824 - Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) và gian lận xuất xứ. Đồng thời chủ động xây dựng chiến lược, cơ chế hợp tác với các tổ chức ở các nền kinh tế ta có FTA để xử lý tranh chấp thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp.