Ngành Công Thương Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả chương trình khuyến công, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Chương trình cho vay giải quyết việc làm đã có 12.665 lượt khách hàng vay vốn với số tiền 936 tỷ đồn
Việt Nam luôn bảo đảm tỷ lệ dân số có việc làm thuộc nhóm cao trên thế giới; tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp dưới 3%.
Giải quyết việc làm cho nhóm người lao động yếu thế là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo của các quốc gia.
Trong 7 tháng năm 2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài là 89.874 lao động, đạt 71,89% kế hoạch năm 2024.
Chiều 3/7, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Thu Hà báo cáo kết quả thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm tại Kỳ họp thứ mười bảy, HĐND thành phố.
Năm 2024, cùng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Thừa Thiên Huế đẩy mạnh đào tạo, với mục tiêu giải quyết việc làm cho hơn 17.000 lao động.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm vừa tổ chức Phiên giao dịch và tư vấn việc làm năm 2024 với hơn 1.200 chỉ tiêu tuyển dụng.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình tại cuộc họp giao ban các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Nhiều thanh niên miền núi ở Hòa Bình có việc làm ổn định, thu nhập tốt nhờ được tư vấn, hỗ trợ đi xuất khẩu lao động.
Trong tương lai,giai đoạn thi công nhà máy Nhiệt điện Ô Môn II sẽ tuyển dụng khoảng 1.000 lao động và giai đoạn vận hành dự án sẽ tuyển dụng khoảng 250 lao động
Năm 2022, Ngành Lao động, Thương binh và Xã hội Thanh Hóa có nhiều nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ. Công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm… đều vượt kế hoạch
10 tháng năm 2022, thành phố Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 183 nghìn lao động, đạt 114% kế hoạch năm, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2021.
Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong xóa đói giảm nghèo.
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhất là kể từ khi làn sóng đợt dịch Covid-19 từ cuối tháng 4/2021 bùng phát khiến số lượng người lao động ngoài tỉnh về quê tránh dịch tăng cao. Trước tình hình này, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành có liên quan phối hợp với UBND các huyện, thành phố triển khai đồng bộ các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho người lao động, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Tính đến tháng 5/2021, tỉnh Yên Bái đã giải quyết việc làm cho hơn 9.000 lao động, chú trọng công tác giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Đây là nỗ lực lớn của địa phương trong bối cảnh thị trường lao động cả nước đang chịu tác động lớn bởi dịch bệnh Covid -19.
Theo dự báo, đến năm 2020, dân số Nam Định từ 15 tuổi trở lên là trên 1,4 triệu người, số lượng người tham gia lực lượng lao động là gần 1,2 triệu người. Số lao động qua đào tạo là trên 800.000 người, trong đó, lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp là gần 600.000 người, chiếm 50%; hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo mới và đào tạo lại khoảng 100.000 lao động. Do vậy, nhu cầu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm luôn là vấn đề nóng trên địa bàn Nam Định.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, 776,9 nghìn người lao động đã có việc làm, bằng 98,9% so với cùng kỳ năm 2018; trong đó đưa gần 67 nghìn người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
Tại cuộc đối thoại trực tuyến do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức với chủ đề “Lao động, việc làm trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Lê Quang Trung - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội – LĐTB&XH) – cho rằng, doanh nghiệp cần phối hợp với cơ sở dạy nghề theo phương châm 3 cùng: Cùng tuyển sinh, cùng đào tạo và cùng giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ).
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 do Cục Việc làm (Bộ Lao động Thương binh & Xã hội) tổ chức vào ngày 27/12, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Việc làm Lê Quang Trung cho biết, năm 2018, Cục Việc làm đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao về lĩnh vực việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, thị trường lao động và quản lý lao động.
Với mục tiêu “hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên”, Công đoàn Công Thương Việt Nam (CĐCTVN) đã có nhiều chính sách cụ thể cho từng trường hợp, mỗi đơn vị; từ đó tăng cường các hoạt động xã hội, giải quyết việc làm, chăm lo đời sống, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công nhân viên chức lao động (CNVCLĐ).
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Chương trình cho vay giải quyết việc làm đã có 12.665 lượt khách hàng vay vốn với 936 tỷ đồng.