Giá tôm tăng nhẹ, hoạt động thị trường khởi sắc trở lại sau khi các nhà máy chế biến khởi động sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Theo báo cáo nuôi trồng thủy sản mới nhất của Rabobank, những người sản xuất tôm có thể kỳ vọng giá sẽ cải thiện trong nửa đầu năm 2025.
Trong khi thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản được nhận định sẽ phục hồi nhẹ thì riêng với Trung Quốc, xuất khẩu tôm sang thị trường này được dự báo sẽ khó khăn.
Hiện thị phần tôm của Minh Phú tại thị trường nội địa chưa tới 1%, tuy nhiên với việc hợp tác cùng Bách Hóa Xanh, Minh Phú kỳ vọng có thể lên 10%.
Những ngày đầu năm 2024, giá tôm, cá tra thương phẩm tại các tỉnh thành miền Tây đã bắt đầu tăng 6.000 - 15.000 đồng/kg tùy theo kích cỡ.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, tại các khu chợ dân sinh, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn TP. Hà Nội, hoạt động kinh doanh đã sôi động trở lại.
Gần 1 năm ở mức giá khá thấp, đầu tháng 11 đến nay, giá tôm sú và tôm thẻ nguyên liệu ở Kiên Giang đã tăng trở lại; trong đó, có loại tăng gần 100.000 đồng/kg.
Sau nhiều tháng giữ giá ở mức thấp, gần 2 tuần qua, giá tôm nguyên liệu tại Bạc Liêu bất ngờ tăng đột biến, có loại tăng đến trên 100.000 đồng/kg.
Sau gần 3 tháng chạm đáy, hiện xuất khẩu tôm đã có dấu hiệu phục hồi trở lại, song doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa hết khó.
Giá tôm nguyên liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đã tăng 15 - 20% so với hồi tháng 10/2020. Các doanh nghiệp đang điều chỉnh giá thu mua để phục vụ nhu cầu xuất khẩu cuối năm.
Thị trường Châu Âu mở ra thuận lợi, nhưng do ảnh hưởng dịch Covid-19 và mùa mưa bão nên tôm xuất khẩu chưa mạnh.
Sau một thời gian sụt giảm do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, từ đầu tháng 4/2020 đến nay, giá tôm nguyên liệu tại đồng bằng sông Cửu Long đang dần tăng trở lại, mở ra kỳ vọng thuận lợi cho sản xuất vụ tôm mới.
Dịch Covid-19 tác động đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành tôm Việt Nam. Vậy giá tôm năm 2020 sẽ như thế nào, đây là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm, song lại khó đoán định.
Sau một thời gian đi xuống, hiện giá tôm hùm thương phẩm tăng mạnh trở lại.
Hiện chưa có con số chính xác lượng tôm hùm thương phẩm bị tồn đọng, quá lứa thu hoạch do Trung Quốc siết chặt đường tiểu ngạch. Tuy nhiên theo ghi nhận chúng tôi tại vùng nuôi trọng điểm ở Khánh Hòa ít nhất có hàng trăm tấn tôm thịt chưa xuất bán được.
Tình hình xuất khẩu thủy sản gặp những khó khăn, dẫn đến tồn đọng, giá một số mặt hàng tôm nguyên liệu giảm mạnh.
Từ đầu tháng 6/2019 đến nay khi bắt đầu vào vụ thu hoạch tôm, tôm thẻ nguyên liệu ở ĐBSCL bắt đầu giảm giá khá mạnh. Người nuôi tôm bắt đầu lo âu, liệu có giống như kịch bản năm 2014, dù nuôi tôm trúng vẫn không có lãi.