Những tín hiệu tích cực về dữ liệu tồn kho, kết hợp với sự mạnh lên của đồng Real Brazil đã tạo áp lực kép lên giá cà phê Arabica.
Tín hiệu tích cực từ nguồn cung, giá cà phê xuất khẩu suy yếu. Khép lại tuần giao dịch 12-18/2, giá Arabica giảm 2,78% và giá Robusta đánh mất 2,36%.
Nguồn cung cải thiện tại các quốc gia sản xuất Arabica hàng đầu tạo sự an tâm hơn về khả năng cung ứng trên thị trường, gây sức ép lên giá cà phê xuất khẩu.
Xung đột trên Biển Đỏ đang khiến hoạt động cung ứng cà phê gián đoạn cục bộ, đẩy giá Robusta lên cao nhất trong 30 năm qua.
Giá cà phê xuất khẩu bình quân tháng 1/2024 tăng trở lại, đạt 2.955 USD/tấn, tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 35,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Khép lại phiên giao dịch 25/1, giá Arabica giảm 1,32%, trong khi giá Robusta cao nhất 16 năm khi tăng thêm 1,37% so với tham chiếu.
Khép lại phiên giao dịch 24/1, giá Arabica giảm 1,81%, giá Robusta hồi phục 0,79%. Lo ngại thiếu hụt nguồn cung Robusta từ Việt Nam đã giữ giá neo ở vùng đỉnh.
Ngành cà phê Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi nhờ giá cà phê Robusta sẽ duy trì ở mức cao, thậm chí có thể lập đỉnh do lo ngại thiếu hụt nguồn cung.
Giá Arabica giảm 2,05% và giá Robusta đánh mất 1,75%, về mức thấp nhất trong ba tuần. Đây cũng là phiên giảm thứ ba liên tiếp của giá Robusta.
Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu cà phê vượt 4 tỷ USD trong năm thứ hai đang trở nên xa hơn khi vấp phải những thách thức mới trong thời điểm “nước rút”.