Việt Nam đang đối diện với những thách thức lớn, nguy cơ trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2036 do mức sinh giảm và tốc độ già hóa dân số tăng nhanh.
Việt Nam đang đối mặt với tốc độ già hóa dân số nhanh, số người cao tuổi gia tăng đặt ra nhiều thách thức cho việc chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống.
Sáng ngày 8/11/2024, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức hội thảo chuẩn bị cho Diễn đàn Lao động di cư ASEAN (AFML) lần thứ 17.
Thiếu cán bộ y tế chuyên ngành lão khoa là thách thức ngành y tế đang phải đối mặt khi thực hiện chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Gần đây, trên mạng xã hội đang xôn xao về một loại "thuế độc thân" sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan. Vậy thực hư câu chuyện này là sao?
Nhằm duy trì mức sinh thay thế và điều tiết mức sinh hợp lý để bảo đảm quy mô dân số, Bộ Y tế đề xuất trao quyền tự quyết thời gian, khoảng cách sinh và số con.
Hôm nay (11/7) là Ngày Dân số thế giới. Năm 2024 tròn 30 năm (1994-2024) thực hiện Chương trình Hành động Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển.
Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật Dân số nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách, đáp ứng yêu cầu công tác dân số trong tình hình mới.
Theo chuyên gia, Thái Lan cần giải quyết vấn đề già hóa dân số để có thể quay trở lại làm một trong những đầu tàu kinh tế trong khu vực Đông Nam Á.
Dự kiến năm 2038, Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số. Điều này sẽ tác động sâu sắc tới nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Giải thưởng Sáng kiến vì một châu Á già hóa khỏe mạnh (HAPI) được trao cho những sáng kiến tốt nhất tại châu Á giúp giải quyết các thách thức mà xã hội gặp phải khi đối mặt với sự già hóa nhanh chóng.
Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Khi trả lời về sự khác biệt trong việc già hóa dân số giữa Việt Nam và những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Trọng Đàm đã chia sẻ: “Đối với một số nước kinh tế phát triển thì họ ‘giàu rồi mới già hóa’ nhưng ở Việt Nam thì chúng ta ‘chưa giàu đã già'.