TS Nguyễn Anh Tuấn: Điện mặt trời mái nhà thậm chí có thể phải trả tiền khi nối lưới
Dự thảo Thông tư của Bộ Công Thương Quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió có gì mới?
UBND tỉnh Lai Châu kiến nghị sớm ban hành cơ chế khuyến khích phát triển đầu tư điện mặt trời áp mái tại nhà dân, trụ sở cơ quan để phục vụ tiêu thụ tại chỗ.
Bộ Công Thương vừa chỉ đạo EVN khẩn trương phối hợp với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp thỏa thuận, thống nhất giá điện..
Trong bối cảnh hiện nay, việc các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển nguồn điện mà không cần bảo lãnh Chính phủ là điểm tích cực trong thu hút đầu tư vào ngành điện.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về báo cáo hoàn thiện Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.
Việt Nam có thể tăng công suất điện mặt trời từ 4,5 gigawatt hiện nay lên hàng chục gigawatt trong 10 năm tới, đồng thời tạo thêm hàng ngàn việc làm nếu áp dụng phương pháp tiếp cận mới trong đấu thầu để lựa chọn và triển khai các dự án điện mặt trời.
Từ đầu năm đến nay, nhiều khách hàng đã lắp đặt thiết bị điện mặt trời áp mái, tuy nhiên nhiều người băn khoăn vì cho đến nay vẫn chưa có quy định về giá mua điện mới từ ngành điện nên ảnh hướng đến tình hình đầu tư, lắp đặt thiết bị mới.
Trước thực tế 89 nhà máy điện mặt trời (ĐMT) hòa lưới với tổng công suất trên 4.442 MW đang gây áp lực quá tải lên hệ thống truyền tảỉ cùng quy định về giá mua điện ưu đãi 9,35 cent (2.086 đồng)/kWh cho các dự án ĐMT đã hết hiệu lực từ ngày 30/6/2019, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, cần đầu tư nâng cấp hệ thống truyền tải và khẩn trương xây dựng kịch bản giá mua điện mới.