Nhộn nhịp thị trường quà tặng Valentine ở Gia Lai
Cục Quản lý thị trường Ninh Bình quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3.
Lo ngại cơn bão số 3 gây mưa lớn, nhiều người tiêu dùng tranh thủ trước khi bão về đã mua thực phẩm tích trữ; rau xanh, thịt lợn đắt hàng trước bão số 3.
Nhằm bình ổn thị trường hàng hoá, Hà Giang tăng cường giám sát thực hiện các biện pháp kê khai, niêm yết, công khai thông tin về giá theo quy định pháp luật
Đợt tăng lương cơ sở lên mức 2,34 triệu đồng kể từ ngày 1/7 đã mang lại nhiều lợi ích cho cán bộ, công chức, viên chức và người được thụ hưởng chính sách.
Sau gần 1 tháng tăng lương, thị trường hàng hóa thiết yếu tại TP. Hồ Chí Minh không biến động nhiều, giá cả được giữ ở mức ổn định, hàng hóa phong phú, dồi dào.
Có 30,1% hộ dân cư đang phải chịu những ảnh hưởng do giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao trong 7 tháng năm 2024.
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, sau hơn 4 năm duy trì, mức giảm trừ gia cảnh hiện nay đã lạc hậu, không còn phù hợp với điều kiện thực tế.
Tại các siêu thị, chợ truyền thống lớn tại thành phố Huế (Thừa Thiên Huế) giá cả hàng hoá thiết yếu, tiêu dùng giữ mức ổn định, bình ổn sau khi lương cơ sở tăng
Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa, có kịch bản ứng phó; có giải pháp quản lý thị trường vàng.
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả tăng nhẹ trong ngày 30 Tết.
Theo PGS-TS. Nguyễn Bá Minh, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, mặt bằng giá cả hàng hóa, dịch vụ trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm nay ổn định.
Năm 2023 sắp đi qua, nhìn chung thị trường hàng hóa đa dạng, dồi dào và phong phú, giá cả có những thời kì biến động do tác động của giá xăng dầu bán lẻ.
Tại TP. Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp dành 22.000 tỷ đồng bình ổn thị trường Tết nên hàng hóa dồi dào và sẽ khó xảy ra khan hàng, tăng giá.
Nếu chúng ta giải được bài toán về giá, đưa về mức giá hợp lý những mặt hàng có diễn biến theo chiều hướng xấu chắc chắn góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng
Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết, cử tri mong muốn giá cả hàng hóa tiêu dùng ổn định sau khi lương cơ sở tăng để cải thiện đời sống.
Theo Sở Công Thương Đắk Nông, trong tháng 5/2023, tình hình thương mại, giá cả hàng hóa trên địa bàn tỉnh tương đối ổn định so với tháng trước.
Ngày 22/1/2023 (Mùng 1 Tết), hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa rất ít do phần lớn cơ sở kinh doanh nghỉ Tết, người dân chủ yếu chơi Tết và cúng lễ đầu năm.
Ngày 17/1, Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với ban, ngành liên quan đi kiểm tra tình hình cung ứng hàng hoá, giá cả tại các chợ, siêu thị trên địa bàn.
Lương đủ sống thì cán bộ công chức viên chức và người lao động sẽ làm việc theo đúng giá trị của tiền lương mà họ được trả.
Thị trường hàng hóa hôm nay 16/10 và tuần vừa qua có sự biến động trái chiều của nhiều nhóm hàng hóa.
Thị trường hàng hóa hôm nay 11/10 ghi nhận giá dầu giảm, giá lúa mì tăng cao nhất trong 3 tháng qua.
Thị trường hàng hóa hôm nay ghi nhận Chỉ số MXV-Index chung trên toàn Sở nối dài đà suy yếu sang ngày thứ 2 liên tiếp, giảm 0,92% xuống 2.620,21 điểm.
Giá xăng dầu giảm tuy nhiên giá các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vẫn không có chiều hướng giảm, sức mua hàng hóa ở mức trung bình.
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh đưa ra liều thuốc cho nạn ăn theo xăng dầu tăng giá và không chịu giảm giá khi giá xăng dầu đã giảm.
Sáng 6/5, sắc xanh đỏ chia làm hai nửa trên bảng giá 31 mặt hàng đang liên thông trực tiếp với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Sáng nay (4/5), sắc đỏ bao trùm 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu đang liên thông trực tiếp với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, khiến chỉ số MXV- Index giảm hơn 1%, về mức 2.983,82 điểm.
Trong những ngày đầu tháng 5, thị trường hàng hóa chứng kiến sự biến động dữ dội ở hầu hết các mặt hàng.
Bộ Tài chính sẽ theo dõi sát diễn biến cung cầu, thị trường, giá cả, nhất là với các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, tư liệu sản xuất quan trọng có giá biến động lớn, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán.
Năm học mới sắp bắt đầu, rằm tháng bảy và Trung thu cũng đang đến gần nên nhu cầu hàng hóa, nhất là các loại thực phẩm, hoa quả, bánh kẹo… sẽ tăng. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh Covid-19 trong nước đang dần được kiểm soát, nguồn cung hàng hóa đã được chuẩn bị sớm và khá đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng nên giá hàng hóa sẽ không có biến động bất thường.