Ngày 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu, trong đó có tái chế.
Sáng 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức hội thảo về quy định EPR cho các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu tại khu vực phía Bắc.
Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế bền vững, trong đó chính sách nổi bật là quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Trong khuôn khổ Vietnam Expo 2024, sáng ngày 4/4, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm với chủ đề “Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất: Từ chính sách đến thực thi''.
Các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc quy,…sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu sau khi người tiêu dùng thải bỏ.
Trong văn bản góp ý cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, quy định coi Hội đồng EPR quốc gia là tổ chức đại diện cho nhà sản xuất, nhập khẩu sẽ phát sinh chi phí cho doanh nghiệp.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang lấy ý kiến góp ý lần cuối cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020, trong đó có nội dung về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu về tái chế và xử lý sản phẩm, bao bì sau sử dụng (EPR). Những quy định này được thể hiện như thế nào trong Nghị định, và nếu Nghị định thông qua thì doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị những gì để hệ thống EPR đi vào hoạt động hiệu quả.
Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) vừa ký cam kết cùng với Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) để xây dựng thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn và thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam.