Để tránh “đẽo cày giữa đường” với đường sắt tốc độ cao cần phân tích, đánh giá toàn diện, khoa học, bài bản và then chốt “nút thắt” từ công nghệ!
Chia sẻ tại WEF, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam dự kiến hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong 10 năm.
Việc xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam góp phần bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn cho dự án.
Theo Bộ Tài chính, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đã sẵn sàng, đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.
Thủ tướng yêu cầu rà soát lại suất đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt cho triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Các quốc gia trên thế giới đã nghiên cứu, phát triển nhiều công nghệ hiện đại phục vụ cho việc triển khai xây dựng các dự án đường sắt tốc độ cao.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuẩn bị được trình Quốc hội xem xét, sẽ đi qua nhiều tình thành từ Bắc vào Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam không chỉ tạo cú hích phát triển kinh tế - xã hội mà còn mở ra cơ hội để tiếp nhận, chuyển giao, làm chủ công nghệ...
Sáng 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã trình bày tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao.