Người tiêu dùng nên cảnh giác chiêu “đánh lừa thị giác” với bao bì đẹp mắt gắn nhãn mác Thái Lan của đường lậu, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất đường nội địa.
Lực lượng Quản lý thị trường liên tục phát hiện và bắt giữ hàng trăm tấn đường nhập lậu không rõ nguồn gốc, chất lượng cảnh báo đến sức khoẻ người tiêu dùng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh đã phát hiện và tạm giữ 3.200 kg đường cát nhập lậu do Camphuchia sản xuất.
Tại nhiều điểm "nóng", đường lậu vẫn đang là vấn đề nhức nhối khiến cơ quan chức năng phải căng mình ngăn chặn. Khi đã thâm nhập vào trong nước, đường lậu sẽ được các đối tượng tìm mọi chiêu thức để tiêu thụ.
Đường lậu là một vấn đề nhức nhối không chỉ của ngành mía đường mà còn đối với toàn xã hội. Bắt đầu từ quyết tâm ngăn chặn đường lậu, những giải pháp quyết liệt và toàn diện hoàn toàn có thể giúp đẩy lùi được đường lậu ra khỏi thị trường.
Càng dần về cuối năm, vấn nạn hàng nhập lậu nói chung và đường lậu nói riêng càng trở nên nóng hổi hơn bao giờ hết. Chỉ trong thời gian chưa đầy 1 tháng, lực lượng chức năng đã liên tục bắt giữ hàng trăm tấn đường lậu.
Việc Bộ Công Thương mới đây đưa ra quyết định áp dụng tạm thời mức thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá ở mức 48,88% với đường tinh luyện và 33,88% với đường thô nhập khẩu từ Thái Lan được giới phân tích và doanh nghiệp kỳ vọng sẽ đưa ngành mía đường phục hồi trở lại.
Không phải chịu mức thuế như sản phẩm trong nước, đường lậu đã, đang và sẽ gây hại đến người trồng mía, doanh nghiệp sản xuất đường và người tiêu dùng trong nước.
Thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị 28/2020/CT-TTg về triển khai các giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, ngày 25/1/2021, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đã chính thức thông qua kế hoạch triển khai hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc chống gian lận thương mại đối với mặt hàng đường nhập lậu.
Trong những ngày gần đây, hoạt động buôn lậu mặt hàng đường cát tại khu vực biên giới Tây Nam diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng, bất chấp lực lượng chống buôn lậu của các địa phương tăng cường kiểm soát.
Nhiều doanh nghiệp (DN) mía đường trong nước cho biết, hoạt động sản xuất kinh doanh đang bị thu hẹp do lượng đường cát nhập khẩu chính ngạch tăng mạnh cùng với đường cát nhập lậu gia tăng và bán với giá rẻ trong thời gian gần đây.
Dự báo cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Canh Tý, buôn lậu đường sẽ diễn biến phức tạp, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đã báo cáo Tổ Điều hành thị trường trong nước kiến nghị các cơ quan chức năng quyết liệt và hiệu quả hơn trong công tác chống buôn bán, kinh doanh đường nhập lậu.
Thực hiện kế hoạch cao điểm kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về kinh doanh mặt hàng đường cát cuối năm 2019, lực lượng Quản lý thị trường An Giang vừa qua đã tiếp tục phát hiện thu giữ thêm 8 tấn đường nhập lậu, tổng trị giá khoảng 93 triệu đồng.
Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện, tạm giữ trên 1 tấn đường cát không rõ nguồn gốc xuất xứ trên địa bàn quận Bình Thạnh.