Giao thông hỗn loạn ở cổng Bệnh viện K: Bệnh nhân và người nhà thờ ơ với cầu đi bộ
Hà Nội: Thấp thỏm, lo âu khi di chuyển qua cung đường tràn ngập 'ổ trâu, ổ gà'
Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố, công trình công cộng trên địa bàn năm 2024.
Sức cầu đối với sản phẩm đường giảm trong khi các nguồn cung dồi dào khiến giá đường được dự báo sẽ tiếp tục ở mức thấp trong thời gian tới.
Tại một số tỉnh biên giới Tây Nam, hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép đường cát do nước ngoài sản xuất đang có chiều hướng gia tăng.
Trong chuỗi liên kết sản xuất mía - đường tại Việt Nam hiện nay, chỉ có 11% lợi nhuận người nông dân được hưởng, 89% thuộc về các chủ thể khác (nhà máy, trung gian phân phối, thuế, phí). Đây là một tỷ lệ rất bất hợp lý, bất bình đẳng, thể hiện mối liên kết lỏng lẻo có thể bị phá vỡ bất cứ lúc nào, nếu không có giải pháp phù hợp cho vấn đề này.
Nhà máy đường và người nông dân trồng mía ở Việt Nam, có thể nói là có mối quan hệ “cộng sinh”. Thế nhưng, nhìn từ góc độ lợi ích, thì mối quan hệ này chưa có cơ sở khẳng định được có sự công bằng trong khâu tiêu thụ, mua bán mía nguyên liệu, bất cập vẫn xảy ra, mà phần thiệt thòi thì luôn luôn thuộc về những người nông dân vốn bị yếu thế trong nhiều năm qua.
Sáng ngày 29/9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức thành công Phiên đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021. Kết quả, có 7 thương nhân đã trúng đấu giá được quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021, với tổng khối lượng trúng đấu giá là 97.000 tấn (bao gồm cả đường thô và đường tinh luyện).
Điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại đối với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan, đã có những tác động tích cực tới sản xuất đường trong nước. Tuy nhiên, nhập khẩu đường từ các nước ASEAN vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021, cho thấy, có những dấu hiệu bất thường rất đáng phải quan tâm.
Sau khi Bộ Công Thương có quyết định chính thức áp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với đường mía nhập khẩu có xuất xứ từ Thái Lan (Quyết định 1578/QĐ-BCT, ngày 15/6/2021), một số tờ báo của Việt Nam mới đây dẫn báo chí tại Thái Lan đưa tin, Bộ Thương mại Thái Lan sẽ yêu cầu Việt Nam xem xét lại quyết định nêu trên. Trong đó, cho rằng, vẫn còn một số điều không chắc chắn, chẳng hạn như thiệt hại gây ra bởi các sản phẩm đường của Thái Lan tại Việt Nam...
Thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị 28/2020/CT-TTg về triển khai các giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, ngày 25/1/2021, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đã chính thức thông qua kế hoạch triển khai hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc chống gian lận thương mại đối với mặt hàng đường nhập lậu.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) mới có báo cáo và kiến nghị Bộ Công Thương mau chóng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước trước tác động bán phá giá của đường nhập khẩu (chủ yếu là đường xuất xứ từ Thái Lan) gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành mía đường.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công việc nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột sắn bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.
Mặc dù là loại gia vị thông dụng từ gian bếp gia đình đến quán ăn, rất nhiều người lại không ý thức về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khi sử dụng các loại đường trôi nổi, không nhãn mác, không nguồn gốc xuất xứ đang được bày bán trên thị trường.
10,8 tấn đường không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp đang được sang chiết, đóng gói tại Công ty Một thành viên Vạn Khoa Nguyên vừa bị lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) An Giang tịch thu để điều tra làm rõ.
Thực hiện công văn chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường trong chiến dịch mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát mặt hàng đường nhập lậu, trong vòng 2 tháng trở lại đây, lực lượng Quản lý thị trường An Giang đã phát hiện 14 trường hợp vi phạm, tạm giữ 34,4 tấn đường Thái Lan nhập lậu trị giá 357 triệu đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hà Tĩnh vừa phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Hà Tĩnh thu giữ 5 tấn đường không có giấy tờ hợp pháp vận chuyển qua địa bàn xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh.
Mới đây, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Tây Ninh đã kiểm tra và tạm giữ 12.750kg đường cát do nước ngoài sản xuất không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, vừa qua, lực lượng QLTT Quảng Ngãi đã tạm giữ 3 tấn đường trong 60 bao tải hàng nghi là hàng nhập lậu.
Tiếp theo thông tin báo chí ngày 5/9/2019 của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) gửi các cơ quan thông tấn báo chí về hư hỏng sạt, lún nền mặt đường đoạn km10+200 – km10+330 thuộc Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh Chư Sê, tỉnh Gia Lai, ngày 11/9 Bộ GTVT tiếp tục thông tin về tình hình khắc phục sự cố công trình và công tác chỉ đạo của cơ quan này.
Nhân Kỷ niệm 129 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2019) UBND TP. Đà Nẵng tổ chức Lễ khánh thành công trình tuyến đường Hòa Phước - Hòa Khương thuộc Dự án Phát triển bền vững TP. Đà Nẵng vào sáng ngày 19/5.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ban Kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh ngành mía đường giai đoạn 2018-2020.
Dự thảo Báo cáo của Tổ Điều hành thị trường trong nước gửi Thủ tướng Chính phủ đưa ra kiến nghị điều tiết nhập khẩu (NK) đường và kiểm soát chặt đường nhập lậu, nhằm bảo đảm cung cầu đường trong nước, bảo đảm lợi ích cho người trồng mía khi niên vụ sản xuất mía đường 2014 - 2015 vừa kết thúc.
Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương (Cơ quan điều tra), cho biết, đã tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan, của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) và đại diện 06 công ty sản xuất đường mía trong nước.