Việc đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ giúp nâng cao thương hiệu bún Vân Cù mà còn thúc đẩy du lịch nông nghiệp, nông thôn phát triển.
Không chỉ thu hái trái, các nhà vườn trồng quýt hồng Lai Vung còn kết hợp với phát triển du lịch nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập gấp hai lần.
Làng rau Trà Quế vừa được vinh danh Làng du lịch tốt nhất thế giới. Đây là cơ hội để Việt Nam khơi dậy tiềm năng du lịch nông thôn, tăng sức hút với du khách.
Nằm trong chuỗi sự kiện chính của Festival hoa Đà Lạt năm 2024, phiên chợ Rau Hoa đã giới thiệu các sản phẩm rau, hoa, du lịch nông nghiệp đến với du khách.
Từ ngày 22-26/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức “Không gian giới thiệu, quảng bá du lịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”.
Chương trình Phối hợp trong phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn hiệu quả và bền vững giai đoạn 2024 – 2030 vừa được ký kết chiều 1/6/2024.
Phát triển chương trình OCOP gắn với du lịch nông thôn được coi là một hướng đi mới trong phát triển kinh tế nông thôn tại TP. Hồ Chí Minh.
Phát triển sản phẩm OCOP và phát triển du lịch nông thôn có mối quan hệ “hữu cơ”, sản phẩm OCOP chính là tài nguyên để xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn.
Đồng Nai đã hình thành, phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn, quảng bá, kết nối phát triển du lịch dựa trên những giá trị nông nghiệp.
Du lịch nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển kinh tế địa phương và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả vẫn còn không ít khó khăn.
Du khách thích thú trải nghiệm du lịch OCOP
Du lịch nông nghiệp một sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, là thế mạnh đã và đang được huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La khai thác và phát huy.
Ngày 25/5, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam và Tổng cục Du lịch tổ chức Hội nghị Giải pháp phát triển và Xúc tiến đầu tư: Bất động sản du lịch nông nghiệp.
Phát triển du lịch nông thôn sẽ giúp mở ra hướng mới cho tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cải thiện cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn, mang lại lợi ích bền vững.
Du lịch nông nghiệp hiện đang chưa có khung pháp lý rõ ràng khiến việc đầu tư còn nhiều khó khăn, mơ hồ, vì vậy, rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm.
Phát triển du lịch nông thôn được xem là giải pháp đem lại cơ hội phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân địa phương, nhất là vùng dân tộc thiểu số
Du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp không hẳn là trào lưu mà đang trở thành lối sống mới, xóa đi khoảng cách giữa con người với thiên nhiên sau đại dịch.
Nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc trưng của đồng bào các dân tộc, Hà Giang đã đẩy mạnh phát triển ngành du lịch nông nghiệp trải nghiệm tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Hợp tác xã Du lịch Nông nghiệp Cao nguyên M’Nông là hợp tác xã du lịch nông nghiệp đầu tiên của tỉnh Đắk Nông, là điểm nhấn trong hoạt động du lịch địa phương.
Du lịch nông thôn không chỉ chiếm khoảng 10% tỷ lệ du lịch và cho doanh thu khoảng 30 tỷ USD/năm trên toàn cầu mà tỷ lệ tăng trưởng hàng năm còn chiếm từ 10-30%, trong khi du lịch truyền thống chỉ là 4%. Vậy tại sao không có biện pháp đầu tư thỏa đáng?
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội hướng đến phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; có chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn, xúc tiến quảng bá, bảo tồn giá trị văn hóa... Qua đó, tạo điều kiện để du lịch nông thôn phát triển, trở thành sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của thành phố.
Lượng du khách có nhu cầu đến thăm quan và trải nghiệm tại các nông trại miệt vườn ở TP. Hồ Chí Minh đang ngày càng tăng cao. Đây sẽ là hướng đi mới, bền vững và có giá trị cao cho ngành nông nghiệp nếu thành phố biết tận dụng và có chính sách phát triển đồng bộ.
Với hơn 70% dân số sống chủ yếu ở khu vực nông thôn, những hoạt động nông nghiệp cùng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa truyền thống đang là tiềm năng có sức lôi cuốn mạnh mẽ cho du lịch Việt Nam.