Khách du lịch nội địa được kỳ vọng sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với thực hiện mục tiêu tăng trưởng du lịch trong năm 2025.
Trong 9 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ, theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, ngành du lịch cả nước đón lượng lớn khách du lịch, doanh thu đạt hàng nghìn tỷ đồng.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 hứa hẹn đánh dấu sự bùng nổ của ngành du lịch Việt Nam, với nhu cầu nội địa tăng cao cùng những trải nghiệm mới mẻ ở các điểm đến.
Việc du lịch Việt Nam nằm trong danh sách tìm kiếm nổi bật của Google năm 2024 đang khuyến khích các địa phương phát triển sản phẩm du lịch bền vững.
Theo thống kê, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay (31/8 - 3/9), ước tính ngành du lịch cả nước đã phục vụ khoảng 3 triệu lượt khách du lịch.
Mặc dù còn nửa tháng nữa mới đến nghỉ lễ nhưng trên giá vé máy bay của nhiều hãng hàng không đã bắt đầu rục rịch tăng, nhiều chuyến còn khá ít vé.
Trong giai đoạn nghỉ lễ Quốc khánh dự kiến kéo dài 4 ngày từ 31/8 đến 03/9, hãng hàng không Vietjet dự kiến sẽ tăng 25.000 chỗ...
Dịp lễ 2/9 sắp tới, người lao động được nghỉ 4 ngày cũng như giá vé máy bay hạ nhiệt kỳ vọng là cơ hội để ngành du lịch kích cầu, doanh nghiệp tăng doanh số.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các địa phương triển khai kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu".
Giá vé máy bay nội địa tăng cao vào dịp lễ 30/4 - 1/5 khiến các công ty du lịch, doanh nghiệp lưu trú, lữ hành trong nước đối mặt với nguy cơ ế ẩm, vắng khách.
Doanh nghiệp ngành du lịch đang phấn khởi và chờ đề xuất kỳ nghỉ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày được thông qua nhằm kích cầu, phục hồi du lịch trong nước.
Trần giá vé máy bay nội địa tăng khiến nhiều công ty du lịch lữ hành lo lắng lượng khách nội địa sẽ sụt giảm khi sắp vào mùa du lịch.
Du lịch trong nước đang chuẩn bị bước vào mùa cao điểm, tuy nhiên, giá vé may bay cùng dịch vụ khác tăng cao gây lo ngại du lịch nội địa sẽ thua trên sân nhà.
Cao điểm du lịch hè đang đến gần, tuy nhiên, việc điều chỉnh trần giá vé máy bay lại đang khiến cho doanh nghiệp lữ hành lo lắng.
Năm nay TP. Hồ Chí Minh muốn đón 6 triệu khách quốc tế và để đạt mục tiêu này thành phố sẽ quảng bá du lịch qua các kênh truyền thông như: CNN, BBC News…
Giá vé máy bay dịp Tết Nguyên đán 2024 tăng cao, thậm chí cao hơn so với chặng bay nước ngoài khiến nhiều du khách cân nhắc đi du lịch nước ngoài hay nội địa?
Việt Nam đặt mục tiêu đón và phục vụ 65 triệu lượt khách du lịch, trong đó khoảng 60 triệu lượt khách nội địa trong năm 2022. Thế nhưng mới qua 6 tháng, ngành du lịch đã phục vụ khoảng 60,8 triệu lượt khách nội địa.
Kể từ khi mở lại toàn bộ hoạt động, du lịch Việt Nam đang trên đà phục hồi ấn tượng, nhất là du lịch nội địa đang trên đà bùng nổ vào dịp hè.
Còn 10 ngày nữa mới đến kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, nhưng theo khảo sát tại một số công ty du lịch ở Hà Nội, tour, combo nghỉ dưỡng (vé máy bay + phòng khách sạn) tại các điểm du lịch trong nước gần như đã kín chỗ.
Tỉnh Hà Tĩnh và các doanh nghiệp du lịch tổ chức nhiều hoạt động kích cầu nhằm thu hút du khách trở lại sau nhiều tháng đóng cửa vì Covid-19.
Thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ về quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” và chương trình kích cầu du lịch nội địa “Du lịch an toàn – trải nghiệm trọn vẹn” của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhiều địa phương trong cả nước đã “mở cửa” hoạt động du lịch từng bước theo tiêu chí “An toàn đến đâu mở cửa đến đó”.
Chiều ngày 25/12, phiên họp toàn thể Hội thảo Du lịch 2021 với chủ đề: "Du lịch Việt Nam - Phục hồi và phát triển" đã tập trung đánh giá tác động của dịch Covid-19 tới hoạt động du lịch, đồng thời để xuất các giải pháp phục hồi du lịch Việt Nam giai đoạn 2022 – 2023,
Thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ về Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đang gấp rút xây dựng hướng dẫn theo đúng tinh thần Nghị quyết, trên phương án khởi động từng bước các hoạt động du lịch nhưng phải đảm bảo an toàn.
Hiện TP. Hồ Chí Minh đang triển khai thực hiện các giải pháp từng bước phục hồi hoạt động ngành du lịch Thành phố (TP) từ nay đến năm 2022 theo nguyên tắc: “An toàn tới đâu thì mở cửa tới đó và mở cửa thì phải an toàn”. Đồng thời, chủ động kết nối các tỉnh, thành để phát triển tuyến, điểm an toàn liên vùng, nâng cao giá trị cạnh tranh của du lịch nội địa và thống nhất các tiêu chí an toàn giữa các địa phương.
Sau 84 ngày không có ca nhiễm COVID-19 thứ phát trong cộng đồng và trở thành địa phương an toàn về dịch, tỉnh Quảng Ninh đã mở lại một số hoạt động dịch vụ, các điểm du lịch, di tích, danh thắng, các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở dịch vụ nội tỉnh gắn với việc kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm an toàn dịch bệnh.
Để phục hồi và phát triển du lịch chúng ta phải đi đều bằng “hai chân,” đó là tập trung đón khách quốc tế và ưu tiên phát triển du lịch nội địa. Chỉ khi nào đứng vững được bằng “hai chân” này du lịch mới phát triển ổn định.
Khi chúng ta chưa thể mở cửa cho khách quốc tế thì phát triển du lịch nội địa được xem là cứu cánh để duy trì hoạt động của ngành công nghiệp không khói.
Theo một số đơn vị lữ hành du lịch ở Nghệ An, một số tour tuyến nội tỉnh đến thời điểm này cũng khá dày dù còn cả tháng nữa mới tới kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Các nhà quản lý và chuyên gia du lịch khuyến cáo người dân và du khách cùng các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch không lơ là, chủ quan trong công tác phòng chống dịch Covid-19.
Cần có chính sách hỗ trợ ngành du lịch và doanh nghiệp du lịch vượt qua khó khăn trong bối cảnh dịch COVID-19; chuẩn bị tốt nhất các điều kiện để phục hồi khách du lịch quốc tế khi điều kiện cho phép.
Diễn ra trong 3 ngày từ 30/10 - 1/11, “Ngày hội tiêu dùng 4.0” và “Ngày hội khuyến mại du lịch” tại khu nhà Bát Giác, vườn hoa Lý Thái Tổ và hè đường Lê Thạch, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là hai sự kiện nổi bật thu hút người tiêu dùng các với phương thức mua sắm thông minh, cũng như kích cầu du lịch nội địa.