Cùng với đà giảm của giá lúa, gạo xuất khẩu, hiện giá gạo bán lẻ trong nước đã quay đầu giảm với biên độ khá rộng và tập trung phân khúc gạo bình dân.
Theo chuyên gia Genevieve Donnellon-May, các quốc gia Đông Nam Á cần hành động ngay lập tức để đối phó với một cuộc khủng hoảng lúa gạo có thể ập tới.
Trong bối cảnh thị trường thế giới nhiều biến động, đòi hỏi ngành lúa gạo Việt Nam cần sớm tính các phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp ngay từ đầu năm 2025.
Dù có sự điều chỉnh giảm 15-19 USD/tấn so với cuối tháng trước nhưng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn giữ vị trí số 1 thế giới.
Tính đến giữa tháng 9, Việt Nam xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo, mang về 4,06 tỷ USD.
Thêm cơ hội cho xuất khẩu gạo
7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã xuất sang Ukraine 10.656 tấn gạo với trị giá hơn 6,8 triệu USD, tăng 3.951% về lượng và tăng 3.420% về trị giá so với cùng kỳ.
Việt Nam xuất khẩu 5,18 triệu tấn gạo trong 7 tháng đầu năm
Xuất khẩu gạo 7 tháng đã thu về 3,27 tỷ USD. Dự kiến, sản xuất lúa năm 2024 sẽ đạt 43 triệu tấn, đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu thu về hơn 5 tỷ USD.
Theo dự báo gần đây của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Ấn Độ sẽ vẫn là nước dẫn đầu trên thị trường gạo thế giới bất chấp nhiều hạn chế chống nhập khẩu gạo.
Xuất khẩu gạo nửa đầu năm 2024 dự báo tiếp tục khả quan khi các thị trường nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam có nhu cầu tăng nhập khẩu.
Đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu gạo thu về 3,65 tỷ USD. Với giá xuất khẩu giữ ở mức cao như hiện nay, dự báo năm 2023, xuất khẩu gạo sẽ mang về khoảng 5 tỷ USD.
Trong bối cảnh 1 số quốc gia cấm xuất khẩu gạo, nếu chớp cơ hội thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt trên 7 triệu tấn, giá trị 4,1 tỷ USD