Động lực lớn từ các FTA

Động lực lớn từ các FTA

Bất chấp những khó khăn do dịch bệnh, thiếu container rỗng, giá cước tàu biển tăng và gần đây nhất là sự cố tại kênh đào Suez…, hoạt động xuất nhập khẩu trong quý I/2021 vẫn tăng trưởng tích cực. Trong đó, động lực lớn đến từ việc thực thi các FTA.
Động lực mới từ chuyển đổi số

Động lực mới từ chuyển đổi số

Chuyển đổi số (CĐS) được xem là giải pháp quan trọng giúp DN sản xuất công nghiệp gia tăng tính cạnh tranh, phục hồi sau đại dịch Covid-19 và nắm bắt những cơ hội thị trường mới để phát triển bền vững.
Bộ Công Thương: Điểm nhấn năm 2020 là động lực cho chặng đường kế tiếp

Bộ Công Thương: Điểm nhấn năm 2020 là động lực cho chặng đường kế tiếp

Tự lực, tự cường, sức mạnh đồng lòng và ý chí quyết tâm của mỗi con người, doanh nghiệp, bộ, ngành và địa phương đã giúp Việt Nam bước qua năm 2020 đầy khó khăn, hoàn thành “mục tiêu kép”: Vừa phòng, chống dịch, vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Bước sang năm 2021, với những thời cơ và vận hội mới, Uỷ viên Bộ Chính trị- Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về những điểm nhấn của ngành Công Thương trong năm 2020 và hướng đi của năm 2021.
Thêm động lực cho công nghiệp hỗ trợ

Thêm động lực cho công nghiệp hỗ trợ

Theo các chuyên gia, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những giải pháp quan trọng nhất giúp tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy nhanh quá trình tiếp nhận, chuyển giao công nghệ…
EVFTA: Động lực để doanh nghiệp phát triển bền vững

EVFTA: Động lực để doanh nghiệp phát triển bền vững

Bên cạnh kết quả xuất khẩu (XK) khả quan sau 2 tháng thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) còn tạo động lực để doanh nghiệp (DN) phát triển bền vững nhờ đáp ứng các đòi hỏi khắt khe của thị trường. Đây là chia sẻ của ông Tô Hoài Nam – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam.
Thừa Thiên Huế: Đường ven biển sẽ là động lực để phát triển kinh tế biển, đầm phá

Thừa Thiên Huế: Đường ven biển sẽ là động lực để phát triển kinh tế biển, đầm phá

Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 128km, trong đó hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai kéo dài 68km, rộng 1- 10km, tổng diện tích mặt nước 216km2, là đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ kết nối các tỉnh trong khu vực ven biển miền Trung, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và du lịch của địa phương.
EVFTA: Động lực xây dựng chuỗi cung ứng an toàn

EVFTA: Động lực xây dựng chuỗi cung ứng an toàn

Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đang trong quá trình nỗ lực để đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Và, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá là nền tảng quan trọng, giúp hai bên xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm và an toàn.
Kinh tế tập thể: Động lực phát triển kinh tế khu vực miền núi phía Bắc

Kinh tế tập thể: Động lực phát triển kinh tế khu vực miền núi phía Bắc

Kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) đã và đang trở thành động lực phát triển khu vực miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, để khu vực này tiếp tục đóng góp tích cực hơn cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới thì việc đẩy mạnh thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), gắn với kết nối tiêu thụ sản phẩm đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đẩy mạnh.    
Tạo động lực cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Tạo động lực cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Nâng cao chất lượng, đổi mới công nghệ là yêu cầu đặt ra với nhiều doanh nghiệp (DN ) trong giai đoạn mới với các DN trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), yêu cầu đó còn cấp thiết hơn, nhất là kh i những DN trong ngành này ch ủ yếu là DN vừa và nhỏ. Trước thực tế đó, Chính phủ đã có nhiều ch ính sách tạo động lực và điều kiện thuận lợi để phát triển ngành CNHT.
Động lực “thắp sáng” vùng biên

Động lực “thắp sáng” vùng biên

Việt Nam có đường biên giới chung với 3 nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia, trải dài trên 25 tỉnh biên giới của nước ta, cùng với đó các thỏa thuận, hiệp định thương mại biên giới với các nước láng giềng phát triển liên tục theo hướng tích cực… đã, đang tạo đòn bẩy phát triển những vùng kinh tế trọng yếu, cải thiện đời sống cư dân biên giới.
Đi tìm động lực tăng trưởng mới

Đi tìm động lực tăng trưởng mới

Một chủ đề có thể không lọt vào top những sự kiện kinh tế tiêu biểu trong các bảng xếp hạng năm 2018 ở Việt Nam nhưng lại báo hiệu tương lai tốt đẹp phía trước. Đó là việc Việt Nam không chỉ lọt vào Top 11 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong vòng 20 năm qua mà còn có thể là 1 trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2050.
Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2018 có sự thay đổi căn bản

Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2018 có sự thay đổi căn bản

“Tăng trưởng kinh tế năm 2018 ước đạt 6,9 – 7%, là mức cao nhất 10 năm nhờ vào động lực chính là ngành công nghiệp chế biến chế tạo và ngành dịch vụ”, là nhận định được đưa ra bởi Ủy Ban giám sát Tài chính Quốc gia, tại cuộc hội thảo về Tổng quan thị trường tài chính Việt Nam 2018, tổ chức sáng nay, 20/12.