Thông tin từ Đại sứ quán New Zealand, Chính phủ New Zealand đã công bố khoản đóng góp 1 triệu đôla New Zealand ủng hộ người dân Việt chịu hậu quả bão số 3.
Một trong những “điểm trừ” sau gần 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012 được Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu ra đó là, không khẳng định được vai trò nền tảng trong nền kinh tế quốc dân, khiến đóng góp của kinh tế tập thể vào cơ cấu kinh tế quốc dân ngày càng suy giảm.
Với chủ đề “Kết nối địa phương – doanh nghiệp, nắm bắt cơ hội mới”, Diễn đàn Nhịp cầu phát triển 2021 và Gala 20 năm giải thưởng Rồng vàng do Bộ Ngoại giao và Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức vào chiều nay (26/4) đã tập trung thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng sức đóng góp của khu vực FDI vào nền kinh tế trong thời gian tới.
Gần 18 tỷ đồng là số tiền mà chính quyền, nhân dân và các tổ chức, doanh nghiệp (DN) tại tỉnh Thái Nguyên đóng góp nhằm chung tay phòng, chống dịch Covid-19. Đồng thời, tỉnh đã tổng động viên cả hệ thống chính trị cùng toàn thể nhân dân nêu cao tinh thần “chống dịch như chống giặc”.
Tại hội thảo mới đây bàn về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2035, các số liệu về công nghệ của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nói riêng và nền kinh tế nói chung đã khiến nhiều người bất ngờ.
Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển du lịch, diễn ra tại Quảng Nam vào tháng 8/2016,ông Michael Kelly - Chủ tịch điều hành cấp cao The Grand Hồ Tràm Strip, kiêm Chủ tịch Ủy ban Du lịch AMCHAM - khẳng định, The Grand xem mục tiêu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Đưa du lịch đạt 10% GDP cả nước” là kim chỉ nam cho mọi hoạt động phát triển đầu tư cũng như tiếp thị quảng bá.
Với 4,5 triệu kiều bào hiện đang sinh sống và làm việc tại 109 quốc gia trên toàn thế giới, Đảng và Nhà nước luôn coi đó là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc, có nhiều chính sách, nhằm phát huy thế mạnh, để kiều bào đóng góp vào sự phát triển của quê hương, đất nước. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Hồng Nam - Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài- trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương về vấn đề này.
Năm 2015, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại tự do với tổng thị trường chiếm tới 65% GDP toàn cầu. Nước ta đã trở thành điển hình của châu Á về hội nhập kinh tế quốc tế. Thành quả của quá trình hội nhập có đóng góp không nhỏ của cán bộ, công chức Vụ Chính sách thương mại đa biên.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, các chính sách quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh bia-rượu- nước giải khát ngày càng chặt chẽ theo xu hướng hạn chế tiêu dùng. Tuy nhiên, ngành đồ uống vẫn có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế.