Các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động triển khai các giải pháp kỹ thuật, nhằm đảm bảo thông tin liên lạc dịp Tết Ất Tỵ 2025.
Dự kiến ngày 12/11, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ trả lời chất vấn Quốc hội, trong đó vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân được nhiều cử tri, đại biểu quan tâm.
Sở TT&TT tỉnh Hải Dương yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông xây dựng các phương án đảm bảo thông tin liên lạc tại khu vực có nguy cơ bị ngập úng do lũ.
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông đã triển khai khôi phục được 3.010 trạm phát sóng di động.
Từ ngày 15/4/2024, các doanh nghiệp viễn thông di động chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu trên thị trường còn xuất hiện SIM được phát triển mới không đúng quy định.
Đến thời điểm hiện tại các doanh nghiệp viễn thông di động đã hoàn thành đối soát, chuẩn hoá thông tin thuê bao của 125 triệu thuê bao đang hoạt động.
Luật Viễn thông (sửa đổi) sẽ tạo thuận lợi, có ý nghĩa cho doanh nghiệp viễn thông, cũng như mang lại những cơ hội mới trong thời gian tới.
Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã đề nghị doanh nghiệp viễn thông tạm dừng cung cấp dịch vụ hai chiều với gần 1.000 số điện thoại vi phạm.
Từ ngày 27/10, tất cả các số điện thoại của các doanh nghiệp viễn thông, các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân đều phải hiển thị tên định danh.
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ triển khai kế hoạch, giải pháp, chỉ đạo, điều phối doanh nghiệp viễn thông xử lý triệt để “rác” viễn thông.
Các nhà mạng sẽ áp dụng các biện pháp kỹ thuật, mở thêm dung lượng trên đất liền, chia sẻ dung lượng đi quốc tế để đảm bảo kết nối của Việt Nam đi quốc tế.
Tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành nhiều văn bản tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc dùng chung hạ tầng; đồng thời hạn chế việc xây dựng không đồng bộ.
Ngày 2/8/2021, dưới sự chứng kiến của Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông Viettel, VNPT, Mobifone, CMC, FPT, Vietnamobile, SCTV công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông lên tới gần 10.000 tỷ đồng. Gói hỗ trợ này sẽ được triển khai từ ngày 5/8/2021 và kéo dài trong 3 tháng.
Nằm trong nhóm dịch vụ nhạy cảm, Liên minh châu Âu (EU) là đối tác có thế mạnh về các dịch vụ viễn thông trên thế giới. Do đó, khi thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), doanh nghiệp viễn thông trong nước sẽ đối diện sức ép cạnh tranh lớn.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, giống như nhiều ngành, lĩnh vực khác, suốt 2 năm qua các doanh nghiệp viễn thông cũng bị nhiều ảnh hưởng. Khi cả nước trở lại trạng thái “bình thường mới”, năm 2022 được các nhà mạng kỳ vọng có sự bứt phá mạnh mẽ nhờ các chính sách phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, cũng như việc chủ động phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông và phục vụ chuyển đổi số…