Sáng 10/11, Báo Nông thôn Ngày nay tổ chức Tọa đàm Thuế giá trị gia tăng cho phân bón - vì lợi ích của nông dân và sự phát triển của ngành phân bón trong nước.
Một số doanh nghiệp ngành phân bón thuộc Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) đến chiều ngày 9/9 đã đi vào sản xuất ổn định.
Đến chiều ngày 8/9, một số doanh nghiệp ngành phân bón đã tổ chức sản xuất ổn định, khẩn trương khắc phục mọi hậu quả sau bão.
Các nhà sản xuất phân bón muốn giảm thuế xuất khẩu về 0% trong bối cảnh một số loại phân bón trong nước sản xuất đã dư cung, cần khuyến khích xuất khẩu.
Việc sử dụng công cụ phòng vệ giúp nhiều doanh nghiệp và các ngành sản xuất tại Việt Nam bảo vệ lợi ích chính đáng trước hành vi cạnh tranh không công bằng.
Sản xuất ure trong nước đã dư thừa, trong khi thuế xuất khẩu ure vẫn là 5%. Doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước kiến nghị giảm thuế xuất khẩu.
Dự báo cả năm 2023, ngành phân bón sẽ đối mặt với nhiều khó khăn do tác động kép từ việc giảm giá và không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng.
Một vài tháng trở lại đây, giá phân bón trong nước đã bắt đầu giảm, tuy nhiên mức giá hiện nay vẫn còn rất cao so với giá của 2 năm trước.
Giới phân tích dự báo tỷ suất lợi nhuận gộp của ngành phân bón trong các quý tiếp theo có thể giảm sau khi đạt đỉnh trong quý 1, dù vậy, doanh nghiệp phân bón vẫn có nhiều triển vọng kết quả tích cực.
Đại diện Vụ trưởng Vụ chính sách Thuế (Bộ Tài chính) cho biết, kiến nghị của doanh nghiệp về việc đưa mặt hàng phân bón trở lại diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) sẽ được Bộ Tài chính báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An tại buổi làm việc với Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và Công ty CP Hóa chất Việt Trì thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) ngày 09/8.