EVFTA thúc đẩy ngành gỗ Việt chuyển mình, nâng cao năng lực cạnh tranh
Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 170 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chuyển đổi xanh: 'Chìa khóa' giúp ngành gỗ cải thiện đơn hàng
Chuyển đổi xanh không phải là câu chuyện thích hay không mà là bắt buộc. Thích ứng để phát triển hoặc doanh nghiệp ngành gỗ chấp nhận dừng cuộc chơi?
Ngành gỗ có chịu tác động của CBAM hay không? Câu trả lời là ngành gỗ chịu tác động gián tiếp và buộc các doanh nghiệp phải thích ứng và chuyển đổi.
Ngày 29/8/2023, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam đã diễn ra hội thảo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) Việt Nam ngành gỗ, nội thất, mỹ nghệ...
Gần 200 doanh nghiệp ngành gỗ, thủ công mỹ nghệ và dệt may trên địa bàn TP Hà Nội đã được đào tạo kiến thức, tiếp cận thương mại điện tử xuyên biên giới.
Ông Trịnh Đức Kiên – Phó Giám đốc Công ty TNHH Kẻ Gỗ đã chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về những giải pháp để vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trong bối cảnh nhu cầu sụt giảm mạnh, đơn hàng xuất khẩu nhỏ, thời gian giao hàng nhanh buộc doanh nghiệp ngành gỗ phải tìm kiếm công nghệ phù hợp.
Vấn đề hoàn thuế VAT là "nút thắt lớn" cần sớm được tháo gỡ để doanh nghiệp ngành gỗ có thể tồn tại và chờ đợi thời cơ phục hồi.
Chưa bao giờ DN ngành gỗ rơi vào tình trạng "ế ẩm" như hiện nay. Nếu như năm trước, đơn hàng đã đủ cho 6 tháng tới nhưng hiện tại nhiều DN không có đơn hàng.
Trong bối cảnh thị trường bị thu hẹp, đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã nỗ lực làm mới mình, tìm thêm thị trường, đảm bảo duy trì hoạt động.
Chưa quan tâm đến quản trị, yếu về kiến thức luật pháp quốc tế,… doanh nghiệp ngành gỗ gặp ‘tình ngay, lý gian’ khi đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại.
Ngày 5/12, Bộ Nông nghiệp có công văn số 8187/BNN-TCLN gửi Bộ Tài chính đề nghị tháo gỡ khó khăn đối với việc hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp ngành gỗ.
Theo doanh nghiệp ngành gỗ, thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đang lạm phát và trải qua sự sụt giảm về nhu cầu dẫn đến đơn hàng giảm mạnh.
Trong khi xuất khẩu đang xu hướng chậm lại thì thị trường nội địa lại trở thành điểm sáng giúp doanh nghiệp gỗ phần nào giảm bớt áp lực kinh doanh.
Không chỉ đứng trước nguy cơ xuất khẩu sụt giảm, các doanh nghiệp ngành gỗ đang đứng trước nguy cơ bị áp thuế chống bán phá giá.
Thị trường xuất khẩu tương đối ảm đạm, lượng hàng tồn kho tăng,... hơn 80% doanh nghiệp ngành gỗ dự báo mức doanh thu năm 2022 sẽ sụt giảm.
Doanh nghiệp ngành gỗ đối diện với mức tăng trưởng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Nhiều khó khăn doanh nghiệp ngành này kiến nghị được tháo gỡ.
Bifa Wood Vietnam 2022 quy tụ thương hiệu hàng đầu thế giới, trưng bày giới thiệu công nghệ mới, cơ hội để các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng ngành dọc.
Doanh nghiệp ngành gỗ sụt giảm mạnh doanh thu và đơn hàng tại nhiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Anh…
Chủ động phối hợp, minh bạch thông tin, doanh nghiệp ngành gỗ sẵn sàng đối diện với những rủi ro từ các vụ kiện liên quan đến phòng vệ thương mại.
Áp lực tăng trưởng chính là động lực để các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ và mỹ nghệ Việt Nam đã và đang mạnh tay hơn trong việc đầu tư công nghệ hiện đại, nhà máy sản xuất có quy mô lớn.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 4 tháng đầu năm 2022 đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021.