Triển lãm VIATT 2025 sẽ diễn ra từ ngày 26-28/2/2025 tại TP Hồ Chí Minh quy tụ hơn 400 doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước tham gia giao thương.
Dù bất định nhưng vẫn có những yếu tố tác động và định hình thị trường dệt may thế giới nhưng quan trọng vẫn là sự linh hoạt và thích nghi của doanh nghiệp.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã phối hợp xây dựng Cẩm nang lồng ghép quyền trẻ em vào các thực hành kinh doanh có trách nhiệm trong doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Do đã có đơn hàng cho quý I/2025, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước duy trì nhịp sản xuất, đồng thời tiến hành đàm phán đơn hàng cho những tháng tiếp theo.
Triển lãm nguồn cung ứng quốc tế - Global Sourcing Fair Việt Nam 2025 được kỳ vọng giúp các doanh nghiệp dệt may tìm kiếm nguồn cung ứng mới.
Dệt may Việt thoát 'kiếp gia công' nắm bắt cơ hội trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Quản trị, ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt dám đầu tư phát triển sản phẩm mới với độ rủi ro cao đã giúp một số doanh nghiệp dệt may 'vượt sóng' thành công.
Ngày 19/12, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức toạ đàm nhằm nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày chuyển đổi xanh trong EVFTA.
Nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại, huy động sức sáng tạo của nhân lực trong cải tiến sản xuất, doanh nghiệp dệt may đã tối ưu hóa chi phí, giảm tối đa giá thành.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững tiếp tục là xu hướng nổi trội của ngành dệt may năm 2025, điều này là áp lực nhưng cũng mang lại cơ hội với doanh nghiệp.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp dệt may và da giày cần nâng cao chất lượng, mở rộng cơ hội hợp tác để gia tăng giá trị chuỗi cung ứng.
Kế hoạch của châu Âu về kinh tế tuần hoàn với mức độ đòi hỏi cao về môi trường, trách nhiệm xã hội được đánh giá là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may.
Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế với những con số tăng trưởng ấn tượng trong năm 2024.
Ngành dệt may đang tăng tốc giai đoạn cuối năm trên các lĩnh vực từ sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay.
Đồng hành cùng người lao động nghiên cứu, cải tiến và ứng dụng các sáng kiến vào sản xuất, doanh nghiệp dệt may thu được nhiều lợi ích.
Tại kỳ hội chợ Global Sourcing Expo Austrlia 2024, Việt Nam có 10 doanh nghiệp dệt may tham gia với 10 gian hàng.
Luôn tiên phong trong đổi mới sáng tạo, bắt kịp xu hướng sản xuất bền vững giúp một số doanh nghiệp dệt may giữ vững thương hiệu quốc gia qua nhiều năm.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Yêu cầu về các tiêu chí xanh trong sản phẩm, sản xuất buộc doanh nghiệp dệt may trong nước phải chuyển đổi để giữ được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.
LIVE: Xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA – những vấn đề đặt ra đối với ngành dệt may
Nhờ xây dựng được thương hiệu vải sạch, chất lượng, uy tín, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã trở thành đối tác của các hãng thời trang quốc tế.
Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhờ tích cực đa dạng hóa thị trường, một số doanh nghiệp dệt may “né” được những ảnh hưởng không tích cực, duy trì tăng trưởng xuất khẩu.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Bên cạnh những khó khăn thách thức từ yêu cầu sản xuất xanh, kinh tế tuần hoàn thì doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần coi đây là cơ hội để thay đổi và bứt phá.
Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.
25 doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang tham dự Hội chợ Sourcing at Magic lần thứ 17 tại Mỹ.
Thị trường ngách đồng nghĩa với sự khác biệt, phải có chiến lược phát triển và đầu tư lớn, những điều kiện này quá khó với doanh nghiệp dệt may nhỏ và vừa.
Dù cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp dệt may đã rất nỗ lực trong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành nhưng kết quả đạt được chưa đáng là bao.