Theo chuyên gia, sự tăng tốc của quá trình đô thị hóa sẽ tạo động lực lan tỏa cao trên thị trường bất động sản.
Bộ Xây dựng đã công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, theo Quyết định 891/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ
Cùng với quá trình đô thị hóa, vấn đề ngập lụt tại Hà Nội đang diễn biến phức tạp, khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn.
Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh nâng cấp hạ tầng giao thông liên vùng nhằm nâng cao hiệu quả kết nối, tạo động lực phát triển kinh tế cho Hà Nội và các địa phương
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành kế hoạch về quy hoạch, xây dựng, phát triển bền vững đô thị, theo đó phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 34% với 11 đô thị .
Trong suốt lịch sử phát triển, tình trạng suy thoái nông thôn trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã trở thành thách thức chung với thế giới.
Trong thời đại đô thị hóa diễn ra nhanh, "xanh hóa" là xu hướng phát triển đô thị tất yếu, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu...
Xác định lập quy hoạch trong Chương trình nông thôn mới phải đi trước 1 bước, tuy nhiên, việc triển khai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn gặp nhiều khó khăn.
Tỷ lệ đô thị hoá toàn quốc năm 2025 đạt 45%, 2030 đạt trên 50%. Đó là nội dung chính tại Nghị quyết ban hành Chương trình phát triển bền vững đô thị Việt Nam.
Sớm sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị, khắc phục tình trạng nâng loại đô thị khi chưa đủ tiêu chí.
Ngày 16/6 sẽ khai mạc diễn đàn đầu tiên triển khai nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam
Sáng 18/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch và phát triển đô thị.
Quá trình đô thị hóa diễn ra liên tục trong nhiều thập kỷ đã làm tăng dân số đô thị toàn cầu, dự kiến sẽ tăng lên 6,7 tỷ người (chiếm 68% tổng dân số thế giới) vào năm 2050. Theo đó, bước phát triển tiếp theo của đô thị hóa là thành phố thông minh, nơi hầu hết các vấn đề trong đô thị được giải quyết bằng công nghệ nhằm tạo ra môi trường sống thuận tiện và có tính nhân văn hơn. Đặc biệt, động lực chính cho thành phố thông minh bền vững nằm ở khả năng siêu kết nối.
Việc xây dựng thành phố thông minh cần dựa trên 4 trụ cột chính gồm Quy hoạch đô thị thông minh, Xây dựng và quản lý đô thị thông minh, Dịch vụ, tiện ích thông minh, Hệ thống cơ sở dữ liệu số hóa. Đây là giải pháp có hiệu quả để giải quyết những thách thức của các tỉnh, thành phố của Việt Nam trong bối cảnh đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Một Giải pháp quản lý không khí thành phố của Siemens đã ra đời và giải đáp được bài toán phát triển tăng trưởng xanh và thông minh bền vững cho cơ sở hạ tầng các thành phố.
Tại Diễn đàn “Giá trị thật bất động sản Việt Nam” tổ chức mới đây, các chuyên gia bất động sản (BĐS) khẳng định: Kinh tế Việt Nam đang phục hồi và có xu hướng phát triển, thu nhập tăng hơn, tầng lớp trung lưu xuất hiện nhiều hơn, vì vậy, tiêu chuẩn sống ở các đô thị cao hơn. BĐS xanh là “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư, kinh doanh.