Công tác tiêu chuẩn, đo lường và sở hữu trí tuệ được Bộ Công Thương tích cực triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong các lĩnh vực này.
Công ty Cổ phần Nông dược Việt Nam (Công ty Nông dược Việt Nam) bị xử phạt vi phạm trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm.
Năm 2023, thông qua hoạt động kiểm định chất lượng đồng hồ đo nước, cơ quan chức năng và các tổ chức đã phát hiện hơn 27.000 chiếc không đạt kiểm định.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 24/11/2023 phê duyệt “Kế hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2030”.
Không chỉ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước, hoạt động đo lường còn có vai trò quan trọng đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong xã hội.
Hoạt động đo lường góp phần quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Điển hình như trong các lĩnh vực công nghệ, phân bón, y tế, đo lường đóng vai trò quan trọng trong phát triển các hoạt động này.
Đo lường là quá trình phổ biến trong các hoạt động phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị, vì vậy vai trò đảm bảo đo lường chính xác trong y tế rất quan trọng.
Mặc dù theo thời gian, hệ thống đo lường nước ta ngày càng hoàn thiện và phát triển, tuy nhiên, theo lãnh đạo Viện Đo lường Việt Nam, hệ thống này hiện vẫn còn một số khó khăn, tồn tại cần giải quyết.
Đo lường trong thời đại 4.0 đóng vai trò quan trọng trong thiết kế và là cầu nối trong sản xuất thông minh. Nhà máy trong tương lai sẽ thông minh và cực kỳ hiệu quả với thiết kế và sản xuất được tích hợp vào dây chuyền sản xuất tối ưu, cung cấp sản phẩm theo các yêu cầu của thời gian thực.
Với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động đo lường ngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng trong cuộc sống. Trong đó có thể kể đến tiêu biểu như hoạt động đo lường thúc đẩy sự đổi mới, hay tạo điều kiện thuận lợi cho công bằng thương mại...
Đo lường không phải điều gì xa vời mà đo lường là lĩnh vực có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn và liên quan mật thiết đến đời sống thường nhật.
Hệ thống văn bản quản lý về đo lường đã đáp ứng được nhu cầu quản lý hoạt động về đo lường trên địa bàn cả nước, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đo lường của doanh nghiệp, các tổ chức khoa học và công nghệ, thể hiện rõ được cả ba phạm vi của đo lường pháp định, đo lường khoa học và đo lường công nghiệp.
Việt Nam đang hướng tới mục tiêu phát triển hạ tầng đo lường quốc gia theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế, bảo đảm nhu cầu của doanh nghiệp.
Những năm qua, công tác quản lý, sử dụng phương tiện đo luôn được Công ty điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) đặc biệt quan tâm. Qua đó, không chỉ giúp đơn vị đảm bảo thực hiện đúng các pháp lệnh của Nhà nước về luật đo lường, mà còn nâng cao được chất lượng dịch vụ khách hàng thông qua việc công khai, minh bạch hệ thống đo đếm, sản lượng điện tiêu thụ.
Danh mục sản phẩm của RS Components bao gồm đồng hồ vạn năng kỹ thuật số, bộ hiệu chuẩn dòng điện/điện áp, bộ kiểm tra cách điện, bộ hiệu chuẩn nhiệt độ và chỉ báo điện áp.
Ngày 25/11, RS Components - đối tác toàn cầu cung cấp giải pháp bán hàng đa kênh cho các nhà cung cấp và khách hàng công nghiệp, vừa công bố mở rộng danh mục sản phẩm, thiết bị đo lường RS PRO tại Việt Nam.
Thời gian qua, việc thực hiện công tác tiêu chuẩn, đo lường và sở hữu trí tuệ (SHTT) được Bộ Công Thương đổi mới, hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước; từng bước thiết lập hệ thống hàng rào kỹ thuật bảo vệ hợp lý sản xuất trong nước; hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng.
Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động đo lường Việt Nam cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm phát triển lên một tầm cao mới, khẳng định vị trí là công cụ đắc lực hỗ trợ hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
Đo lường là một lĩnh vực khoa học - kỹ thuật chính xác có vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhất là sản xuất, kinh doanh. Do đó, hạ tầng đo lường quốc gia cần được hoàn thiện để trở thành một công cụ mạnh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN).
Chiều 19/04, tại Quảng Ninh, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức “Diễn đàn phát triển hạ tầng đo lường quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” thu hút hơn 200 đại biểu tham dự.
Ban Bí thư yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng bảo đảm an toàn của sản phẩm, hàng hóa.