Những quy định mới của EU đối với hàng dệt may rất phức tạp và khó, DN dệt may trong nước đề nghị được cung cấp thông tin cụ thể để có kế hoạch ứng phó.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) dệt may đạt mục tiêu tăng 10% năng suất các hoạt động sản xuất; tăng 30% hiệu quả hoạt động của tài sản, thiết bị, nhà xưởng và tăng 10% doanh số, lợi nhuận… sáng ngày 24/10, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) đã khai giảng lớp “Đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp ngành dệt may”.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động lớn đến nhân sự ngành dệt may. Để đón bắt cơ hội cũng như đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng này, nhiều cơ sở đào tạo ngành dệt may đang chú trọng đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp (DN).
Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ là giải pháp quan trọng luôn được Công đoàn Dệt may Việt Nam (CĐDMVN) quan tâm thực hiện nhằm giúp doanh nghiệp (DN) ổn định sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm…
Khi hàng loạt hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết hoặc sắp ký kết, dệt may là nhóm hàng chủ lực được đặt nhiều kỳ vọng nhanh chóng chạm đến những đích tăng trưởng xuất khẩu cao.