Senegal là nhà xuất khẩu lớn thứ 15 thế giới về điều thô với sản lượng 30.000 tấn/năm. Bốn vùng trồng chính gồm Kolda, Ziguinchor, Sédhiou và Fatick. Khoảng 75 - 95% sản lượng điều thô sản xuất ra được xuất khẩu. Điều của Senegal được đánh giá có chất lượng ngon hơn của Cote d’Ivoire và Nigeria.
Gambia có 20 000 - 23 000ha đất dành cho trồng điều. 98% sản lượng điều thô của Gambia được xuất khẩu. Sản xuất điều tập trung dọc các vùng biển phía Tây và trên bờ sông phía Bắc tại các vùng Birkama, Kanifing và Kerewan.
4 tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã nhập khẩu tổng cộng gần 1,2 triệu tấn hạt điều với trị giá lên tới 1,9 tỷ USD, tăng 300% về lượng và tăng 323,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, lượng điều thô nhập khẩu sau 4 tháng đầu năm nay đã gần bằng tổng nhập khẩu trong cả năm 2020.
Theo báo cáo mới đây của Hội nghị Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), từ khoảng chục năm nay, thị trường điều thế giới phát triển không ngừng. Quả điều nằm trong tốp các trái cây có vỏ được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới, chỉ sau hạnh nhân và quả hạch.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), xuất khẩu hạt điều 2 tháng đầu năm 2021 đạt 75 nghìn tấn và 442 triệu USD, tăng 46,1% về khối lượng và tăng 21,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Lượng cung điều nhân ở Việt Nam không nhiều trong khi giá mua điều thô vẫn đang cao. Giá điều nhân được dự báo có xu hướng tăng trong thời gian tới.
Ngày 10/6 vừa qua, Liên minh điều châu Phi (ACA) đã tổ chức Hội thảo trực tuyến về tác động của đại dịch Covid-19 đối với thị trường điều thế giới. Thương vụ Việt Nam tại Algeria chia sẻ những thông tin và ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo này để doanh nghiệp trong nước quan tâm tham khảo.
Covid-19 đang ảnh hưởng nhiều tới hoạt động chế biến, xuất khẩu nhân điều, qua đó tác động không nhỏ tới việc tiêu thụ điều thô của nông dân trồng điều.
Mặc dù ngành Điều Việt Nam tiếp tục đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân nhưng chất lượng nguyên liệu lại phụ thuộc nhiều vào thị trường nhập khẩu. Do đó, việc đưa ra hàng rào kỹ thuật là cần thiết đối với mặt hàng có sản lượng nhập khẩu và kim ngạch lớn như hạt điều thô.
Mới đây, Hiệp hội Điều Việt Nam đã có công văn gửi Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng II kiến nghị tháo gỡ khó khăn về kiểm dịch thực vật đối với hạt điều thô nhập khẩu.
Các nhà sản xuất, chế biến điều nên mua nguyên liệu khi có hợp đồng đầu ra vì lượng điều thô của Tanzania có thể tung ra thị trường bất kỳ lúc nào. Các nhà nhập khẩu điều nhận định, giá sẽ giảm sâu khi “quả bom nổ chậm” của Tanzania được châm ngòi.
Hiệp hội Điều Việt Nam nhận định, lượng điều thô cho chế biến năm 2019 sẽ không thiếu hụt. Mức tiêu thụ nhân tăng bình quân thấp hơn mức tăng điều thô, do đó sẽ rất khó cho giá điều nhân tăng trở lại.
Ngày 16/5, tại thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, UBND tỉnh Bình Phước phối hợp với Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) tổ chức Hội nghị khách hàng quốc tế ngành điều - Bình Phước năm 2017.