Những tháng cuối năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành chính sách tiền tệ cởi mở, hỗ trợ lãi suất, ổn định tỷ giá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khởi động một chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ được mong đợi từ lâu tại cuộc họp của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang vào tháng 9.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, đại diện lãnh đạo các ngân hàng tiếp tục gửi nhiều kiến nghị lên Thủ tướng.
Sáng 14/3, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, ông Đặng Minh Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sun Group đã có những chia sẻ.
Ngày 14/3, Thủ tướng Chính phủ dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Ủy ban Kinh tế đánh giá lạm phát thấp, lãi suất cao là nghịch lý, thể hiện bất cập trong điều hành chính sách tiền tệ. Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói gì?
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành cân bằng, hiệu quả giữa lãi suất và tỷ giá; ưu tiên tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.
Ngân hàng Thế giới cho rằng, Việt Nam đã linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến của nền kinh tế tuy nhiên vẫn cần theo dõi chặt chẽ.
Trong điều hành chính sách tiền tệ không cho phép “thử sai”, vì vậy, cần hướng đến cân bằng các mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát...
Sáng 10/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Diễn đàn Toàn cảnh Ngân hàng năm 2023 với chủ đề “Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu”.
Với quan điểm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, mục tiêu quan trọng nhất của điều hành chính sách tiền tệ năm 2023 là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
“Khó khăn” và “Vất vả” có lẽ là hai cụm từ mô tả một cách phổ quát nhất về hoạt động điều hành chính sách tiền tệ năm 2022.
Tiếp nối đợt giảm 0.5 phần trăm lớn trong tháng 9,Ủy ban Thị trường Mở Liên bang Mỹ (FOMC) tiếp tục hạ phạm vi lãi suất mục tiêu 0.25 phần trăm xuống 4.50-4.75%