Ngành Công Thương kiến nghị tỉnh Thừa Thiên Huế cần có những cơ chế phù hợp để đẩy mạnh phát triển điện mặt trời áp mái nhà tự sản, tự tiêu thụ.
Chiều 4/11, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long chủ trì Hội nghị phổ biến Nghị định 135/2024/NĐ-CP quy định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
Ông Nguyễn Anh Tuấn: Đồng tình với Bộ Công Thương về quy định "ghi nhận sản lượng điện với giá 0 đồng"
PGS Nguyễn Việt Dũng: Ủng hộ không có việc mua bán trong phát triển điện mặt trời mái nhà
TS Trần Văn Lượng: An toàn điện - vấn đề quan trọng trong phát triển điện mặt trời mái nhà
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Nhiều luận điệu xuyên tạc, quy chụp về điện mặt trời dư thừa nhưng sai qui hoachđể dắt mũi dư luận nhằm phục vụ lợi ích nhóm.
UBND tỉnh Lai Châu kiến nghị sớm ban hành cơ chế khuyến khích phát triển đầu tư điện mặt trời áp mái tại nhà dân, trụ sở cơ quan để phục vụ tiêu thụ tại chỗ.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ ngày 4/7/2023, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cung cấp thông tin về các giải pháp bảo đảm cung ứng điện.
Ngày 28/7, tại TX. Ba Đồn, Quảng Bình, Công ty TNHH chế biến gỗ Hải Hậu đã khánh thành và đưa vào sử dụng công trình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lớn nhất tỉnh Quảng Bình từ trước đến nay, với công suất gần 1.000kWp, tổng chi phí đầu tư khoảng 13 tỷ đồng. Công trình do Công ty cổ phần SMETECH làm chủ đầu tư.
Hiện nay, mô hình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đang ngày càng phổ biến và không còn xa lạ với người dân Thủ đô, bởi nó không chỉ góp phần xây dựng một hành tinh xanh, giảm ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, giúp người dân giảm đáng kể chi phí tiền điện hàng tháng, đặc biệt có thể thu lại tiền từ việc bán điện.
Theo Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị), đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã có 110 khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất lắp đặt là 1.280,05kWp, trong đó có nhiều khách hàng đã bán điện ngược lại cho ngành điện.
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) vừa tổ chức nghiệm thu, bàn giao và hòa lưới thành công hệ thống điện mặt trời mái nhà có công suất lớn nhất trên địa bàn tỉnh với 995,28 kWp.
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) cho biết, đến nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có khoảng 95 khách hàng lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái nhà (ĐMTAMN), với tổng công suất lắp đặt hơn 1.087kWp. Mặc dù số lượng khách hàng lắp đặt chưa nhiều nhưng hiệu quả mang lại từ nguồn năng lượng sạch này thấy rõ.
Sáng ngày 5/9, tại Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Lệ Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) đã tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2019 - 2020 và khánh thành bàn giao hệ thống điện mặt trời áp mái nhà cho nhà Trường do Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) và Báo Thanh Niên trao tặng.
Tại khu vực miền Nam, hoạt động lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tiếp tục phát triển nhanh, nhất là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa.
Từ lợi ích nhiều mặt của điện mặt trời áp mái nhà mang lại và những chính sách khuyến kích sử dụng năng lượng tái tạo của nhà nước chính là động lực thúc đẩy các dự án điện mặt trời áp mái nhà ở khu vực miền Nam có thêm nhiều công trình mới.
Từ những dự án năng lượng mặt trời đã đầu tư mang lại hiệu quả cùng với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư, gần đây, nhiều khách hàng đã đăng ký lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời để vừa có điện sử dụng, vừa bán cho ngành điện như một hình thức kinh doanh có lãi.
Nhiều chuyên gia đồng tình với chủ trương không mua bán điện mặt trời mái nhà. Việc này sẽ áp dụng trong thời gian ngắn từ 3-5 năm, sau đó tính toán để tính giá