Từ vụ cháy chùa Làng Vẽ (Bắc Giang) - di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia, cần phải tăng cường các biện pháp bảo vệ di tích trong mùa cao điểm lễ hội.
Công tác tổ chức Lễ hội mùa Xuân được các địa phương nghiêm túc thực hiện đúng quy định, các hộ kinh doanh được yêu cầu niêm yết giá công khai, bán đúng giá.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, một số di tích, bảo tàng tại Hà Nội sẽ mở cửa miễn phí phục vụ người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu văn hoá, lịch sử.
Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình So, Quốc Oai, Thành phố Hà Nội đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo Quyết định số 152/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thêm 5 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt 17, năm 2025.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ lưu ý, xem xét hỗ trợ tu bổ, tôn tạo các di tích xếp hạng quốc gia, quốc gia đặc biệt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Từ tháng 1/2025, hai di tích phố cổ Hà Nội bắt đầu thu phí tham quan, tuy nhiên có một số nhóm đối tượng được miễn phí hoặc giảm 50%.
Việt Nam vừa có thêm 6 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Khu vực bảo vệ di tích được xác định theo Biên bản và Bản đồ các khu vực bảo vệ di tích.
Chiều nay (27/8), nhóm du khách Ấn Độ đầu tiên của đoàn 4.500 người du lịch Việt Nam đã đến Hà Nội. Theo lịch trình, họ sẽ tham quan các điểm đến nổi tiếng.
Sáng 11/8, tập thể cán bộ, viên chức, người lao động Báo Công Thương đã đến thăm Di tích quốc gia, địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (Thái Nguyên).
Sau gần 2 năm trùng tu, Hải Vân Quan cổ xưa, hùng vĩ nằm trên đỉnh đèo Hải Vân thu hút đông đảo du khách tham quan trong ngày đầu mở cửa đón khách.
Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Thổ Tang vừa được Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt.
Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng khẳng định, cần phát huy các giá trị di sản, biến di sản thành tài sản, nhưng không làm bằng mọi giá.
Nhân dân tỉnh Bắc Giang vinh dự, tự hào khi 5 lần được đón Bác Hồ về thăm và động viên. Những địa điểm lưu dấu chân của Người đã trở thành di tích lịch sử.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, việc thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích tại một số địa phương còn hạn chế, làm biến dạng, mất yếu tố gốc di tích.
Bích Câu Đạo Quán – cụm di tích nổi tiếng về mối lương duyên tiên giới đang là địa chỉ tiếp nối lưu giữ mạch nguồn di sản văn hoá truyền thống của Hà Nội.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 190/QĐ-TTg nhằm bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích chùa Tây Phương.
Sáng 13/2, huyện Thanh Trì (Hà Nội) Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi và lễ động thổ, tu bổ tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi.
Từ nay đến năm 2030, Phú Yên cần hơn 11.600 tỷ đồng để bảo tồn, phát huy các di tích. Trong đó, vốn xã hội hóa hơn 10.900 tỷ đồng, còn lại là vốn ngân sách.
Sau một thời gian dài đóng cửa để phòng, chống dịch COVID-19, Hà Nội đã cho phép các di tích mở cửa trở lại, đón khách trong dịp đầu năm mới Nhâm Dần.
Tạm đóng cửa do lượng khách giảm mạnh bởi dịch Covid – 19 cùng với những đợt mưa lũ lớn năm 2020, nhiều di tích tại phố cổ Hội An (Quảng Nam) đang đứng trước nguy cơ xuống cấp do mối mọt xâm hại.
Cùng với việc triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn khi người dân trở về TP sau tết, Hà Nội cũng đề nghị rà soát các quán ăn Nhật, xem xét lẫy mẫu các trường hợp có nguy cơ, đồng thời dừng hoạt động các di tích, quán ăn đường phố, trà đá, cafe vỉa hè để phòng dịch Covid-19, lên phương án xét nghiệm mẫu ngẫu nhiên ở các khu công nghiệp, nhất là các điểm có người đi từ 12 tỉnh thành có dịch trở về.
Dự kiến, việc thực hiện bảo vệ hồ sơ công nhận khu danh thắng Yên Tử là di sản văn hóa thế giới được thực hiện tại kỳ họp của hội đồng Di sản Thế giới của UNESCO vào đầu năm 2023.
Khu di tích Kim Liên huyện Nam Đàn (Nghệ An) gắn với gia đình và thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài các kỷ vật đang được lưu giữ một cách nguyên vẹn tại quê nội và quê ngoại của Bác thì 2 nhà trưng bày hiện vật bổ sung tại Khu di tích với nhiều hiện vật, tài liệu quý cũng đang góp phần làm phong phú thêm về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 9) đối với 11 di tích.
Trong 15 di tích này có 10 di tích lịch sử và 5 di tích kiến trúc nghệ thuật.
Nhiều di tích ở Nghệ An đã trở thành phế tích, hư hỏng và một số di tích đã biến mất hoàn toàn.
Nghệ An hiện là một trong những địa phương trên cả nước có số lượng di tích khá lớn với khoảng 1.400 di tích. Trong số này, hơn 50% đã xuống cấp và hư hỏng. Điều này, cũng dẫn đến những khó khăn cho địa phương trong công tác bảo quản, gìn giữ các hiện vật...
Các chuyên gia dự hội thảo “Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy” ngày 16/9 tại TP. Huế đánh giá cao quy mô, tầm vóc và giá trị to lớn của các di sản văn hóa triều Nguyễn cũng như công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong những năm qua.