“Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch” là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân ở Gia Lai.
Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm tổ chức dưới chân núi lửa Chư Đang Ya là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân người dân tộc thiểu số ở Gia Lai.
3 nghề truyền thống của người Tày, người Dao trên địa bàn huyện Bảo Yên vừa được UBND tỉnh Lào Cai công nhận tại Quyết định số 1222/QĐ-UBND
Bằng đôi tay khéo léo, sự cần cù, óc sáng tạo những phụ nữ dân tộc S’tiêng đã dệt nên những sản phẩm thổ cẩm tinh xảo, độc đáo với nét văn hóa đặc trưng.
Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Cơ Tu, Cadong, Xê Đăng tỉnh Quảng Nam từ bao đời nay.
Dệt thổ cẩm và vịt cổ lũng tạo đột phá kinh tế cho người dân Bá Thước
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nuôi vịt Cổ Lũng đã giúp bà con dân tộc Thái huyện Bá Thước (Thanh Hóa) phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu
Dệt thổ cẩm và vịt cổ lũng tạo đột phá kinh tế cho người dân Bá Thước
Nghề dệt thổ cẩm không chỉ là nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái ở xã Lũng Niêm, mà dệt thổ cẩm còn giúp đồng bào dân tộc Thái thoát nghèo bền vững.
Nghề dệt thổ cẩm đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc M’nông, hướng tới thành sản phẩm du lịch đặc trưng của Đắk Nông.
Nghề dệt thổ cẩm không chỉ giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Ba Na (Bình Định) mà còn tạo ra sản phẩm hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Đến với bản Cát Cát, thị xã Sa Pa, du khách dễ dàng bắt gặp hình ảnh những phụ nữ dân tộc Mông mải miết se lanh, vẽ, thêu, dệt thổ cẩm truyền thống.
Kỹ thuật cài hoa văn trực tiếp trên nền vải giúp phụ nữ dân tộc Châu Mạ thỏa sức sáng tạo không bị giới hạn trong các khuôn khổ định trước.
Những người trẻ dân tộc Ba Na tại Kon Tum vẫn luôn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm bản sắc văn hóa, như minh chứng cho cái đẹp, sự khéo léo của người con gái Ba Na.
Với sự nỗ lực của mình, bà H’Yam Bkrông cùng người dân buôn Tơng Jú, xã Ea Kao đã và đang giữ lửa cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tây Nguyên.
Xây dựng chuỗi giá trị thổ cẩm là cách làm thiết thực vực dậy nghề dệt truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tại huyện miền núi Nghệ An.
Các nghệ nhân đồng bào Bahnar ở Kon Tum chính là đầu tàu gương mẫu, có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, vận động và trao truyền văn hóa cho thế hệ trẻ.