Với việc khánh thành Nhà máy Polaris Việt Nam tại KCN Bá Thiện 2, huyện Bình Xuyên vào sáng 11/9, Tập đoàn Polaris (Hoa Kỳ) đã có dự án thứ 2 tại Vĩnh Phúc.
Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển và Thương vụ Thuỵ Điển tại Việt Nam (Business Sweden) vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác (MOU).
Hiện các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam 4.750 dự án với tổng vốn đăng ký trên 28,544 tỷ USD, tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực tại 56 địa phương.
Tập đoàn công nghiệp khổng lồ Hyosung của Hàn Quốc sẽ đầu tư tới 1 nghìn tỷ won (khoảng 740 triệu USD) mở nhà máy sản xuất sợi sinh học ở Việt Nam.
Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư Đức bởi vị trí địa lý thuận lợi cùng thị trường người tiêu dùng trung lưu ngày càng lớn mạnh.
Nhiều giải pháp chưa có tiền lệ về thuế được Bộ Tài chính triển khai để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp Hàn Quốc.
Với 9.863 dự án có tổng vốn đăng ký 85,865 tỷ USD, Hàn Quốc là nhà đầu tư đứng thứ nhất trong tổng số 144 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Tính lũy kế đến tháng 9/2023 đã có 144 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với hơn 38,3 nghìn dự án, tổng vốn đầu tư hơn 455 tỷ USD.
9 tháng, Việt Nam thu hút vốn FDI đạt 20,21 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước và dòng vốn FDI giải ngân đạt 15,9 tỷ USD, tăng 2,2%.
Giám đốc điều hành Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vừa nêu ra 3 lý do cản trở doanh nghiệp châu Âu đầu tư vào Việt Nam.
Hiện Việt Nam đã thu hút được 142 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư, trong đó Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đăng ký 81,3 tỷ USD.
Sáng 5/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp nhiều tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc đang triển khai nhiều dự án quy mô lớn tại Việt Nam.
Việt Nam thu hút 25,1 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 11 tháng, trong đó, Singapore dẫn đầu với gần 5,78 tỷ USD
Báo The Straits Times dẫn lời quản lý của Công ty đầu tư mạo hiểm Quest Ventures đánh giá lực lượng lao động ở Việt Nam ngày càng được đào tạo tốt và vẫn tương đối rẻ so với Singapore.
Theo báo cáo thường kì ASEAN NEXT của HSBC, đang có sự bùng nổ FDI vào khu vực ASEAN, trong đó Việt Nam là một câu chuyện thành công điển hình.
6 tháng đầu năm, Việt Nam thu hút được 14,03 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bằng 91,1% so với cùng kỳ năm 2021.
Việt Nam được cho có thể là điểm đến của hàng loạt công ty lớn trên thế giới, trong bối cảnh sự gián đoạn hoạt động sản xuất do tình hình dịch Covid-19 ở Trung Quốc đã buộc các công ty phải tìm cách chuyển một phần dây chuyền sản xuất ra khỏi nước này.
Gần 93% doanh nghiệp Đức cho biết, sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam và 64% doanh nghiệp kỳ vọng hoạt động kinh doanh sẽ phát triển tốt hơn trong 12 tháng tới.
5 tháng đầu năm, cả nước thu hút được trên 11,71 tỷ USD vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, bằng 83,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính đến hết năm 2021, các doanh nghiệp Thái Lan đã đầu tư 645 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký trên 13 tỷ USD, đứng thứ 8/140 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại nước ta, nếu tính riêng ở khu vực ASEAN, đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam xếp thứ 2 sau Singapore.
Một nghiên cứu từ Ngân hàng HSBC cho thấy, tổng đầu tư từ các doanh nghiệp tại Singapore vào thị trường ASEAN đến năm 2020 được kỳ vọng sẽ tăng, trong đó Việt Nam là một trong những thị trường chính.
Tính đến hết tháng 3/2017, 24 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) có 1.959 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 21,563 tỷ USD, chiếm 8,5% số dự án và 7,2% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký.
Ngày 27/3, ông Lim Ming Yan - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn CapitaLand đã có cuộc gặp mặt Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và khẳng định, cam kết của CapitaLand trong việc đô thị hóa Việt Nam.
Bày tỏ mong muốn Nhật Bản tăng cường hợp tác, đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, giúp nâng cao giá trị gia tăng, tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, qua đó nâng cao đời sống của người nông dân, Thủ tướng cho rằng đây là một kênh hợp tác thiết thực, hiệu quả góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ hai nước.
Việt Nam thu hút 25,1 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 11 tháng, trong đó, Singapore dẫn đầu với gần 5,78 tỷ USD
Thiếu căn cứ để khẳng định Intel huỷ kế hoạch mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam do thiếu điện và thủ tục hành chính rườm rà.