Với việc áp dụng chuyển đổi số sâu rộng, Thái Bình trở thành điểm sáng, 'địa chỉ vàng' đầu tư của các doanh nghiệp.
Với những chính sách kịp thời, phù hợp từ chính quyền tỉnh Quảng Ninh, các chỉ số phát triển công nghiệp của tỉnh ghi nhận con số tăng trưởng ấn tượng.
Nhiều dự án trị giá hàng triệu, thậm chí hàng tỷ USD đã và đang được đầu tư tại tỉnh Thái Bình.
Tính đến ngày 25/10/2024, tỉnh Nam Định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới và điều chỉnh tăng vốn cho 29 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký 228,9 triệu USD.
Tập đoàn Hyosung cam kết sẽ đầu tư thêm 4 tỷ USD, tạo ra 10.000 việc làm và tự định vị mình không chỉ là công ty Hàn Quốc mà còn là công ty Việt Nam.
Với lợi thế từ Khu thương mại tự do, doanh nghiệp Đà Nẵng sẽ được tiếp cận thị trường rộng lớn hơn với chi phí thấp hơn, thu hút đầu tư FDI hiệu quả hơn.
Tính đến ngày 30/9, tổng vốn đăng ký của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023.
8 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép đi các thị trường có FTA của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng tăng 8% so với cùng kỳ.
Hiệp định EVFTA đã và đang góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về chuyển đổi số, thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử giữa EU và Việt Nam.
Trong 7 tháng năm 2024, tỉnh Bắc Ninh đã thu hút thêm 279 dự án đầu tư nước ngoài, tăng tới 97 dự án (tức tăng 53,3%) so với cùng kỳ năm trước.
Phát huy tối đa lợi thế, cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế, Thái Nguyên đã và đang ưu tiên triển khai các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
6 tháng đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam đã có sự hồi phục mạnh mẽ, trên cơ sở này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng năm 2024.
Nhật Bản là đối tác kinh tế lớn nhất của TP. Đà Nẵng về cả số dự án, tổng vốn đầu tư FDI và kim ngạch xuất nhập khẩu.
Để có thể đón nhận làn sóng FDI lần thứ tư, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về một nền công vụ minh bạch, trách nhiệm công bằng.
UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 9 dự án; trong đó có 8 dự án vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng số vốn gần 500 triệu USD.
Kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực với Việt Nam từ tháng 1/2019, trong những năm qua, thu hút đầu tư FDI từ khối này ngày càng khả quan hơn.
Ngày 10/2/2023, Tập đoàn Masan thông qua công ty con là The Sherpa đã nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Khi những bất lợi nội tại và ngoại cảnh dội lại cũng là lúc “lửa thử vàng, gian nan thử sức” đối với cả nền kinh tế. Trong khó khăn, Chính phủ đã luôn đoàn kết, tìm cho được lối ra, kiên quyết không bàn lùi; tư duy chính sách và hành động thực tiễn luôn song hành, khẳng định tinh thần “kịp thời, nhất quán, quyết liệt”…
Sáng nay, 1/7, tại Tokyo, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc Tọa đàm bàn tròn với các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản về các chủ đề công nghiệp phụ trợ, cơ sở hạ tầng, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Quan hệ hợp tác xúc tiến thương mại giữa hai nước Việt Nam và Hungary đã có những bước phát triển mạnh mẽ, nhất là trong những năm gần đây.