Cái tên Techcombank và hệ sinh thái được đánh giá là đa dạng, hiệu quả, toàn diện nhờ đầu tư mạnh vào công nghệ, dữ liệu và liên tục mở rộng.
Các doanh nghiệp ngành logistics đã và đang đầu tư mạnh cho công nghệ, chuyển đổi số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chính phủ triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW, tập trung đổi mới tư duy, thể chế và đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy khoa học, công nghệ.
Nông sản là mặt hàng có đóng góp lớn cho phát triển của nền kinh tế. Để chiếm lĩnh thị trường, các địa phương tập trung tìm giải pháp để nâng giá trị sản phẩm.
Để nâng cơ hội xuất khẩu vào hệ thống phân phối quy mô lớn của nước ngoài, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu các sản phẩm nông sản.
Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.
Đầu tư cho khoa học - công nghệ quá thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến năng suất lao động của Việt Nam chậm được cải thiện.
Tại Hàn Quốc, lãnh đạo các Tập đoàn Samsung, Lotte đã chia sẻ về những định hướng đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam trong thời gian tới.
ManageEngine đặt kế hoạch hỗ trợ về công nghệ thông tin cho 500 khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam ở các lĩnh vực ngân hàng, dịch vụ tài chính và bảo hiểm.
Không đứng ngoài xu thế chuyển đổi số, doanh nghiệp bảo hiểm đang tích cực đầu tư công nghệ để tối ưu hiệu suất, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng từ khách hàng
Không chỉ hưởng lợi trong hoạt động xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt đã đẩy mạnh hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ hiện đại vào sản xuất.
Chủ tịch Vitas đề nghị các doanh nghiệp xây dựng giải pháp phát triển đầu tư công nghệ, tự động hóa, đầu tư chiều sâu đi đôi với bảo vệ môi trường xanh hóa ngành
Trong xu hướng thắt chặt chi tiêu, những doanh nghiệp đầu tư nhiều trong thiết kế, phát triển sản phẩm riêng sẽ thu hút được khách hàng, phát triển thị trường.
Trong cuộc đua giành thị phần logistics ở lĩnh vực chuyển phát, những doanh nghiệp chú trọng đầu tư công nghệ sẽ chiếm lĩnh.
Cơ hội mở ra rất lớn đối với các ngành ô tô, điện tử, dệt may, da giày nhưng các doanh nghiệp (DN) Việt Nam do yếu về công nghệ nên vẫn chưa đủ năng lực để cung cấp linh kiện và phụ tùng đáp ứng các yêu cầu của chuỗi sản xuất toàn cầu. Đó là thách thức lớn mà ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam cần giải quyết hiện nay.
Năng suất lao động (NSLĐ) là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) và của cả nền kinh tế. Do đó, cần thúc đẩy tăng NSLĐ, trong đó đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) là điểm mấu chốt.
Đã gần 10 tháng kể từ ngày Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập, cơ hội cho XK nông sản sang khu vực này được đánh giá còn rất lớn. Tuy nhiên, thách thức cũng không ít và đòi hỏi DN phải khẩn trương đầu tư công nghệ để nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Để cạnh tranh với các sản phẩm nhôm Trung Quốc, Công ty CP Euroha đã chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách đổi mới đầu tư thiết bị công nghệ… Chính vì vậy, các sản phẩm của công ty đều đạt quy chuẩn quốc gia về vật liệu xây dựng cũng như đạt tiêu chuẩn nhôm và hợp kim nhôm do Ủy ban tiêu chuẩn châu Âu ban hành.