Hôm nay (21/8), UBND tỉnh Lào Cai ban hành Công văn số 4590/UBND-VX về tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp bệnh đậu mùa khỉ trong nước và xâm nhập, kiểm soát dịch kịp thời...
Mới đây Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Ngày 2/3, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai cho biết, trên địa bàn TP. Biên Hoà vừa ghi nhận thêm một ca nghi mắc đậu mùa khỉ.
Sở Y tế tỉnh Cà Mau xác nhận có ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn. Người đàn ông này 36 tuổi, ở xã Định Bình, TP. Cà Mau.
Sáng ngày 25/10, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhân đậu mùa khỉ tử vong là nam, 29 tuổi trú tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An.
Bệnh nhân nghi mắc đậu mùa khỉ tại Đà Nẵng đã có kết quả âm tính với virus gây bệnh này. Bệnh nhân có kết quả dương tính với virus tay chân miệng.
Chỉ trong 1 tuần, TP. Hồ Chí Minh đã ghi nhận thêm 6 trường hợp mắc đậu mùa khỉ mới, nâng tổng số ca bệnh lên 19 ca.
TP. Hồ Chí Minh đã ghi nhận thêm 4 ca mắc đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca nhiễm của thành phố lên 13 ca.
Ca bệnh đậu mùa khỉ mới phát hiện thêm tại TP. Hồ Chí Minh là nam thanh niên 22 tuổi, tạm trú tại phường 2, quận Tân Bình.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh (HCDC) đã điều tra tiền sử đi lại, lập danh sách gồm 8 người tiếp xúc gần với bệnh nhân đậu mùa khỉ ở Đồng Nai.
Ngày 25/9, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai (CDC Đồng Nai), trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca dương tính với virus đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế vừa bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B (bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể tử vong).
Tỉnh Đắk Lắk ghi nhận 1 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ trú tại huyện Cư M’gar có tiền sử đi du lịch từ nước ngoài về.
TP. Hồ Chí Minh vừa phát hiện thêm trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ 2 là phụ nữ 38 tuổi, thường trú tại tỉnh Tuyên Quang, đã từng đi du lịch tại Dubai.
Bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam giới tính nữ; đi du lịch tại Dubai từ tháng 7/2022 đến ngày 22/9/2022.
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh xác nhận, đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, thông qua hệ thống giám sát, sàng lọc.
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch. Trên thế giới đã có nhiều trường hợp tử vong. Biện pháp ứng phó khi mắc bệnh đậu mùa khỉ là gì?
Các thuốc chứa dược chất Tecovirimat, Brincidofvir, Cidofovir, Probenecid được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng để điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Với bệnh đậu mùa khỉ, các chuyên gia lo ngại nguy cơ lặp lại bất bình đẳng nghiêm trọng từng xảy ra trong đại dịch Covid-19, bao gồm phân bổ vắc-xin không đồng đều
Ngày 29/7, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người.
Trong khi dịch Covid – 19 chưa chấm dứt thì thế giới tiếp tục ghi nhận bệnh đậu mùa khỉ với những ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.