Học viện Nông nghiệp Việt Nam và tỉnh Miyazaki (Nhật Bản) thúc đẩy hợp tác về phát triển và cung ứng nguồn nhân lực nông nghiệp.
Quảng Ninh tiếp tục có nhiều chính sách nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là ưu tiên tăng nguồn lực chi cho công tác an sinh xã hội.
Sáng 4/11, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dự Lễ khai giảng năm học 2024-2025 tại Trường cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang đề nghị bổ sung quy định về tiêu chí xác định "người lao động có thu nhập thấp".
Đây là một trong những mục tiêu chính đặt ra của UBND tỉnh Lào Cai về đổi mới công tác đào tạo nghề nghề cho lao động nông thôn.
Dù tới hơn 80% học viên tốt nghiệp có việc làm, song trong bối cảnh mới yêu cầu đào tạo nghề cần có sự chuyển đổi, phù hợp thực tiễn.
Giải quyết việc làm cho nhóm người lao động yếu thế là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo của các quốc gia.
Sau gần 10 năm thành lập, Trường Trung cấp nghề Việt Nhật không có đất, không có trụ sở, không có cán bộ, giáo viên cũng như sinh viên theo học.
Hơn 33 triệu lao động phi chính thức là bệ đỡ của thị trường lao động khi nền kinh tế gặp khủng hoảng, song để phát triển bền vững cần có giải pháp phù hợp.
Ban Bí thư chỉ rõ, đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần gắn với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng số cho người dân.
Chiều 3/7, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Thu Hà báo cáo kết quả thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm tại Kỳ họp thứ mười bảy, HĐND thành phố.
Sáng 5/4, diễn ra tọa đàm “Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, người lao động hợp tác xã và các tổ chức kinh tế tập thể”.
Trong năm 2024, tỉnh Bắc Giang sẽ phấn đấu giải quyết việc làm cho hơn 32.000 lao động và đào tạo nghề cho 30.000 người.
Đẩy mạnh đào tạo nghề không chỉ giúp bà con vùng đồng bào dân tộc giảm nghèo, mà còn góp phần thực hiện xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề không những giải quyết việc làm cho lao động nông thôn mà còn góp phần hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới.
Mạnh dạn khởi nghiệp sau khi học nghề, chia sẻ kiến thức, cùng nhau làm giàu,… hiệu quả công tác đào nghề lao động nông thôn ngày càng được nhân rộng.
Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo lao động nông thôn, tỉnh Tuyên Quang từng bước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đào tạo nghề chất lượng cao theo chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu lao động cho kinh tế vùng Nam Đồng bằng sông Hồng.
Người lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được hỗ trợ chi phí khi tham gia các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp, hoặc chương trình đào tạo dưới 3 tháng.
Nhằm cải thiện đời sống và giảm nghèo bền vững cho người dân trên địa bàn, tỉnh Lai Châu đã ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2023.
Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong những năm qua đã góp phần quan trọng trong xóa đói giảm nghèo.
Nhằm thúc đẩy phục hồi sản xuất, kinh doanh, việc triển khai hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa đang rất cấp thiết .
Với hơn 60% dân số đang trong độ tuổi lao động, nên việc nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đang được tỉnh Hà Giang rất quan tâm.
Ngày 19/07/2022, Mercedes-Benz Việt Nam (MBV) phối hợp cùng Trường Cao đẳng LILAMA2 tổ chức buổi lễ tốt nghiệp Chương trình Đào tạo nghề cho kỹ thuật viên.
Thông qua chương trình AI Education và Cloud Kinetics mong muốn người học phát triển kỹ năng điện toán đám mây và khởi đầu sự nghiệp trong ngành công nghệ.
(Dân trí) - Nhấn mạnh chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nhằm nâng cao năng suất lao động, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giao các Giám đốc Sở LĐ-TB&XH chịu trách
Thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu năm 2022, tuyển sinh và đào tạo khoảng 224.500 lượt người, phấn đấu lao động qua đào tạo đạt từ 72,2%, trong đó lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt từ 51,2% trở lên.
Nhìn vào thực tế Việt Nam hiện nay, trong số 55 triệu lao động, chỉ 24,5% có bằng cấp chứng chỉ. Theo đó, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề cần được coi là trụ cột quan trọng để thích ứng trạng thái bình thường mới, giúp nền kinh tế nhanh chóng thoát khỏi suy thoái.
Theo Cục Thống kê Đồng Nai, trong 9 tháng của năm 2021, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tuyển mới và đào tạo cho 52.559 người, đạt 65,95% kế hoạch năm 2021 và giảm 13,21% so với cùng kỳ.