Synesgy chấm F88 điểm A - bền vững xuất sắc, điểm cao nhất trong thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ của một công ty với yếu tố môi trường, xã hội và quản trị.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện thí điểm thưởng hợp đồng tại các gói thầu xây lắp.
Điểm chuẩn Đại học Xây dựng Hà Nội năm 2024 dao động từ 17 - 24,8 điểm, ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng cao nhất.
Tổng kết lần này sẽ tập trung chủ yếu vào 10 năm gần đây để khái quát, đánh giá chung, rút ra những bài học kinh nghiệm cho cả quá trình 40 năm đổi mới.
An ninh mạng đã trở thành một lĩnh vực trọng tâm chính của các tổ chức khi họ áp dụng hình thức làm việc kết hợp (Hybrid work), cho phép nhân viên làm việc an toàn từ mọi nơi và thông qua các thiết bị khác nhau. Điều này đã mở rộng bề mặt tấn công và gia tăng rủi ro an ninh mạng, vượt ngoài phạm vi bảo vệ của các doanh nghiệp.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư 02/2022/TT-BKHĐT hướng dẫn về công tác giám sát, đánh giá đầu tư đối với hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2022.
Tỉnh Quảng Ninh kêu gọi, động viên cộng đồng doanh nghiệp chung tay cùng chính quyền đẩy lùi đại dịch, vượt qua giai đoạn khó khăn. Chủ động đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với chuyển đổi số. Tích cực hiến kế cho chính quyền các cấp để xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngày 18/6/2021, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức kiểm tra, sát hạch nghiệp vụ QLTT lần thứ nhất năm 2021.
Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành, địa phương (DDCI) luôn được các đơn vị trong tỉnh quan tâm đã góp phần giúp Quảng Ninh bứt phá và liên tiếp giữ vững vị trí quán quân về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong 3 năm (2017, 2018 và 2019).
Ngày 30/3/2021, Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (TMV) phối hợp cùng trường Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) tổ chức Hội thảo “Đánh giá hiệu quả công nghệ Hybrid trong điều kiện sử dụng tại Việt Nam”.
Trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã tăng cường hoạt động đánh giá sự phù hợp gồm các hoạt động: Thử nghiệm, chứng nhận, kiểm định, giám định… Đây là nền tảng của việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngày 26/2, Hội đồng đánh giá chuyên ngành (đánh giá lần thứ nhất) sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) (sau đây gọi tắt là Hội đồng đánh giá chuyên ngành số 02) tổ chức phiên họp nhằm đánh giá, phân hạng cho 10 sản phẩm đăng ký cấp Quốc gia của 5 chủ thể thuộc 2 tỉnh, thành phố là Hà Nội và Quảng Ninh. Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng - Chủ tịch Hội đồng đánh giá chuyên ngành số 02 chủ trì phiên họp.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 560/QĐ-UBND ngày 27/1/2021 phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp TP. Hà Nội năm 2020 (đợt 2).
Theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Cán sự Đảng Chính phủ đã chuẩn bị để trình Trung ương các báo cáo về tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước 9 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2020; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2021 và Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2021 - 2023.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT theo hướng đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá.
Ngày 15/11, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) năm 2019 của huyện Đông Anh. Đây cũng là huyện đầu tiên của Thành phố thực hiện đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Các quận, huyện trên địa bàn Thành phố đã đến dự để lắng nghe, học tập và rút kinh nghiệm cho địa phương mình.