Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sớm có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý biến động bất thường của thị trường.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang yêu cầu các sở, ngành khẩn trương triển khai giải pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Thương mại Việt Nam -Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, hứa hẹn đưa kim ngạch xuất nhập khẩu song phương tiến sát mốc 200 tỷ USD trong năm nay.
Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu trong mùa mưa bão đã được các doanh nghiệp cung ứng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình thực hiện nghiêm túc.
Chiều 20/9, Bộ Công Thương ban hành công điện số 7323/CĐ-BCT về việc chủ động chuẩn bị dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu ứng phó cơn bão số 4 (Soulik) 2024.
Bộ Tài chính đã chỉ đạo các đơn vị tăng cường giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá và xử lý nghiêm các hành vi trục lợi về giá sau bão lũ.
Trong mùa mưa bão năm 2024, TP. Đà Nẵng dự trữ thường xuyên hàng hóa thiết yếu sẵn sàng đảm bảo cung ứng phục vụ người dân khi có mưa lũ, ngập lụt.
Các địa phương, sở, ngành liên quan tại Thừa Thiên Huế triển khai dự trữ hàng hoá thiết yếu phục vụ công tác phòng, chống lụt bão năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu 5 bài học và 6 nhóm giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3, nhanh chóng phục hồi phát triển kinh tế.
Bộ Công Thương vừa ban hành Công điện về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi).
Ngày 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện 95/CĐ-TTg về tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của bão số 3.
Trước và trong bão số 3, các đơn vị chức năng của Hải Phòng đã chủ động các biện pháp dự trữ, cung ứng hàng hóa, không để xảy ra tình trạng găm hàng, trục lợi.
Cục Quản lý thị trường Ninh Bình quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai vừa chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3.
Sau bão Yagi, thị trường hàng hoá trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vẫn tương đối ổn định, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, xăng dầu.
Mặc dù gặp khó khăn do vận chuyển, các kênh bán lẻ đang tiếp tục vận chuyển rau củ quả từ miền Nam ra miền Bắc để kịp thời cung ứng cho các vùng bị bão lũ.
Các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực triển khai các giải pháp đảm bảo lưu thông hàng hoá, thông tin liên lạc, khắc phục thiệt hại sau bão.
Theo Vụ Thị trường trong nước, tính đến 12h sáng nay (11/9), các địa phương đã kịp thời cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hoá đến các vùng bị chia cắt do bão lũ.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã kịp thời triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân Thủ đô.
Bộ Công Thương khuyến cáo người dân không tích trữ nguồn nhu yếu phẩm quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão số 3 gây ra.
Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương vừa có báo cáo nhanh về thị trường hàng hoá tại các địa phương sau bão số 3 tính đến 15h chiều 9/9.
Do ảnh hưởng của bão số 3, việc vận chuyển hàng hoá ít nhiều gặp khó khăn, các địa phương nỗ lực cưa cắt cây, dọn dẹp đường phố để tạo điều kiện cho vận chuyển.
Bộ Công Thương ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024, trong đó chỉ đạo các Sở Công Thương đảm bảo nguồn cung hàng hoá.
Sở Công Thương Nam Định đã tiến hành khảo sát nhu cầu, chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt việc dự trữ hàng hóa chuẩn bị cho mùa mưa bão đến gần.
Tại Triển lãm Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh đã có hàng trăm gian hàng trưng bày, thu hút hàng nghìn lượt khách tham dự.
Các đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã lên kế hoạch sản xuất, dự trữ hàng hóa; sẵn sàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua sắm của nhân dân.
Trong quý I/2024, trên địa bàn TP. Hải Phòng, thị trường hàng hoá luôn được kiểm soát tốt, lưu thông hàng hoá diễn ra ổn định, không có biến động.
Cùng những tin vui ngay đầu năm 2024, dự báo ngành Công Thương sẽ đối diện với nhiều khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực cao độ tự sớm, từ xa để đạt mục tiêu đặt ra.
Gỡ khó cho nguồn cung vật liệu xây dựng các dự án trọng điểm đang được các Bộ, ngành và địa phương tích cực triển khai.
Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh với các địa phương đã tạo điều kiện để doanh nghiệp kết nối trực tiếp, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa.