Theo dõi sát tình hình thị trường, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa dịp Lễ, Tết
Từ ngày 25/10 đến 29/10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố năm 2024.
Sáng 26/9, hơn 2.000 doanh nghiệp tham gia hội nghị kết nối cung cầu tại TP.HCM, thúc đẩy chuỗi cung ứng xanh, giảm phí trung gian và tăng hiệu quả liên kết.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã kịp thời triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân Thủ đô.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới khép lại nửa đầu năm 2024 với nhiều điểm sáng khi một loạt các mặt hàng đua nhau tăng lên mức cao kỷ lục.
Sáng 23/1, Bộ Công Thương làm việc với Sở Công Thương Hà Nội về công tác bảo đảm hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chỉ còn khoảng 2 tháng là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, hiện các doanh nghiệp và các Sở Công Thương đã chuẩn nguồn hàng phục vụ Tết với giá cả ổn định.
Lực lượng Quản lý thị trường đã có hoạt động khảo sát, nắm bắt tình hình giá cả, thị trường tại 2 tỉnh Hà Nam và Vĩnh Phúc.
Ngành Công Thương các địa phương đang triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa tham gia bình ổn thị trường những tháng cuối năm 2022 và Tết Nguyên đán năm 2023.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp, thương mại nội địa tại Lạng Sơn năm 2021 vẫn có sự tăng trưởng so với năm 2020. Năm 2022, ngành Công Thương tỉnh Lạng Sơn đã đặt mục tiêu thúc đẩy tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tăng trưởng 9,7% so với năm 2021.
Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong dịp Tết 2022 dự kiến sẽ tăng cao. UBND thành phố Hà Nội yêu cầu Sở Công Thương Hà Nội bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, gắn với các biện pháp kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Cơ bản chợ cóc, chợ tạm trên địa bàn TP Hà Nội đã không còn hoạt động; các chợ truyền thống chấp hành nghiêm chỉ bán hàng thiết yếu; nguồn cung hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân được đảm bảo. Ông Nguyễn Mạnh Quyền- Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội- yêu cầu các huyện đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch tại các hệ thống phân phối, chợ, khu công nghiệp.
Tại thời điểm hiện nay, tình hình cung- cầu hàng hóa trên địa bàn Hải Dương đảm bảo cân đối, nguồn hàng phong phú, đa dạng, thỏa mãn nhu cầu nhân dân trong và ngoài tỉnh, với giá cả cơ bản ổn định, trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn.
Theo Bộ Công Thương, cung cầu hàng hóa được bảo đảm đã giúp tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng tốt trong Quý I/2019, tạo tiền đề cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng cả năm.
Trong giai đoạn 2016-2020, phát triển thị trường trong nước đã được đẩy mạnh, đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nước. Trong giai đoạn 2021-2025, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, yêu cầu, phát triển bứt phá thị trường trong nước gắn với nâng cao uy tín, chất lượng hàng Việt Nam.