Hải quan Hà Nội tăng cường triển khai chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vào dịp Tết Ất Tỵ 2025, nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý hàng hóa vi phạm trên thương mại điện tử dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội đẩy mạnh kiểm tra thị trường thực phẩm chức năng, hàng giả, hàng kém chất lượng vào dịp cao điểm các tháng cuối năm 2024.
Trong tháng 11/2024, các lực lượng chức năng thuộc Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội đẩy mạnh công tác kiểm tra nhằm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội tăng cường quản lý và kiểm tra các cửa hàng kinh doanh trái cây, xử phạt hành chính lên đến 292 triệu đồng.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã tiến hành kiểm tra và xử lý 359 vụ việc buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn với tổng số tiền phạt lên tới 3,86 tỷ đồng.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội tăng cường kiểm tra, phát hiện và thu giữ các mặt hàng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có dấu hiệu nhập lậu trên địa bàn.
Hà Nội triển khai đợt kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết 2025, do Cục QLTT Hà Nội chủ trì phối hợp thực hiện.
Hà Nội đẩy mạnh quản lý thuốc lá thế hệ mới, phối hợp các lực lượng liên ngành nhằm ngăn chặn buôn lậu, kinh doanh trái phép trên thương mại điện tử.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội tăng cường kiểm tra, giám sát việc kinh doanh xe máy điện, đảm bảo an toàn PCCC và xử lý nghiêm vi phạm về pin không rõ nguồn gốc.
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội tạm giữ hơn 93.000 hũ yến chưng không rõ nguồn gốc, gây lo ngại về an toàn thực phẩm và yêu cầu tăng cường kiểm tra, xử lý.
Lực lượng CSGT Hà Nội bắt giữ một đối tượng vận chuyển khí cười tại quận Cầu Giấy, bàn giao cho Công an phường Mai Dịch điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã kiểm tra, xử lý 291 vụ vi phạm trong tháng 9/2024, phạt hơn 3 tỷ đồng nhằm ổn định thị trường và ngăn chặn gian lận thương mại.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu trong việc nâng cao kỷ luật và hiệu quả công vụ sau 3 năm ký cam kết 'hai đi đầu, ba cam kết'
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Đội QLTT số 1 (Cục QLTT Hà Nội) vừa kiểm tra và thu giữ 28.575 hộp thực phẩm bổ sung viên sủi vitamin BEEROCAC+ có dấu hiệu xâm phạm quyền của nhãn hiệu Bayer Consumer Care AG.
Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh về một số cây xăng trên địa bàn thành phố Hà Nội có dấu hiệu ngừng bán hàng, ngay trong đêm 10/3, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã thành lập 4 đoàn kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện và kịp thời xử lý các hành vi vi phạm.
Theo thông tin từ lãnh đạo Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội, chỉ trong ngày 3/3, đơn vị đã phát hiện, xử lý 3 vụ vi phạm liên quan đến mặt hàng 'thuốc điều trị Covid-19' không rõ nguồn gốc và kit test nhập lậu. Trong đó, thu giữ 2.400 hộp thuốc Liên Hoa Thanh Ôn, cùng 1.000 kit test đang trên đường vận chuyển đi tiêu thụ.
3.030 hộp thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị Covid (theo lời chủ cơ sở) được mua trôi nổi trên mạng xã hội về kinh doanh kiếm lời vừa bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội phát hiện và thu giữ chiều 28/2 tại cơ sở kinh doanh ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa phát hiện, tạm giữ gần 500 hộp thuốc tân dược mang nhãn hiệu Arbidol - loại thuốc chưa được cấp phép sử dụng điều trị Covid-19 tại Việt Nam, khi chủ hàng đang chuẩn bị giao cho khách.
Qua công tác nắm bắt phản ánh từ báo chí và thông tin từ Bộ Y tế về việc trên thị trường, giá một số thiết bị y tế tăng cao đột ngột, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh vật tư, thiết bị y tế, thuốc hỗ trợ điều trị, phòng, chống dịch Covid-19.
Nhận định tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả tiếp tục có những diễn biến phức tạp, năm 2022, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội sẽ tăng cường công tác phối hợp, đấu tranh, ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm. Không làm tràn lan, không chạy theo số vụ, nhưng quyết tâm không bỏ lọt các hành vi vi phạm, để bảo vệ thị trường, bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Mới đây, Cục Quản lý thị trường (QLTT) thành phố Hà Nội đã tham gia Hội nghị tập huấn tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử bằng hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), chiều ngày 2/11, Cục QLTT TP. Hà Nội đã tiến hành giám sát tiêu hủy lô nước hoa là hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng hoá không có đại diện chủ sở hữu tại Việt Nam xác nhận bị thu giữ từ tháng 6/2021. Giám sát việc tiêu hủy có lãnh đạo Cục QLTT TP Hà Nội và một số phòng ban trong Cục.
Những tháng cuối năm, các lực lượng chức năng trong Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý địa bàn, thống kê và nắm bắt thông tin về các tổ chức cá nhân, sản xuất kinh doanh. Qua đó lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát có trọng tâm, trọng điểm, tránh gây khó khăn, phiền hà và làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh của đối tượng kiểm tra.
Trước diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, lợi dụng nhu cầu sử dụng các mặt hàng phòng, chống dịch Covid-19 tăng cao, một số đối tượng đã kinh doanh, vận chuyển khẩu trang, đồ bảo hộ y tế, thuốc điều trị Covid-19… không rõ nguồn gốc trên thị trường.
Mùa Trung thu là dịp các mặt hàng thực phẩm, nhất là mặt hàng bánh trung thu “đổ bộ” nhiều vào thị trường. Đây cũng là thời gian mà lực lượng quản lý thị trường Hà Nội tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ việc vi phạm về an toàn thực phẩm liên quan đến sản xuất, kinh doanh bánh trung thu phục vụ dịp Tết Trung Thu 2021.
Nhằm tăng cường công tác quản lý thị trường (QLTT), chú trọng kiểm tra, kiểm soát mặt hàng lương thực, thực phẩm trong dịp Tết Trung thu 2021, đặc biệt trong thời gian giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, ngày 8/9, Cục QLTT Hà Nội đã ban hành Công văn số 741/QLTTHN-NVTH gửi đội trưởng các đội QLTT trực thuộc về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát mặt hàng bánh trung thu.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19, trên địa bàn TP. Hà Nội, một số đối tượng đã nhập lậu các mặt hàng y tế phục vụ công tác điều trị Covid-19 không qua kiểm định, không đảm bảo chất lượng vào thị trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Trong tháng 8, các lực lượng chức năng TP. Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tác hại của việc buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm an toàn thực phẩm và phổ biến pháp luật cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố nhằm nâng cao ý thức trong việc chấp hành các quy định của pháp luật.
Triển khai ngay các giải pháp trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã chỉ đạo các Đội QLTT tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, phối hợp quản lý giá và thông tin giá cả thị trường, chống đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý.